(GLO)- Với mục tiêu phát triển sản xuất, kinh doanh bền vững, Công ty cổ phần Nafoods Tây Nguyên (thuộc Công ty cổ phần Nafoods Group) đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp xanh và bền vững.
(GLO)- Hơn 10 năm nay, 13 hộ dân ở thôn Đức Thành (xã Ia Sao, huyện Ia Grai, Gia Lai) phải “sống chung“ với mùi hôi từ cơ sở chăn nuôi heo của các ông Mai Văn Tước và Kiều Văn Quỳ. Mặc dù các hộ nhiều lần làm đơn kiến nghị, ngành chức năng cũng đã vào cuộc xử lý nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Nhiều năm qua, hơn 40 hộ dân ở thôn 15, xã Ea Đar, huyện Ea Kar (tỉnh Đắk Lắk) phải sống chung với ô nhiễm môi trường phát tán từ một cơ sở chăn nuôi lợn quy mô lớn của hộ ông Chu Hồng Sơn.
(GLO)- Có nhiều cách để khắc phục tình trạng ô nhiễm từ phân và nước thải do chăn nuôi gây ra, mà đơn giảm nhất là xây dựng hầm khí biogas. Song nhiều hộ chăn nuôi đã không thực hiện tốt điều này để đảm bảo lợi ích hài hòa với cộng đồng xung quanh.
Người đàn ông trung niên thôn Khách Nhi dẫn chúng tôi ra đầu xóm, chỉ xuống đoạn cống đang nổi lênh phênh những tảng phân bò cùng mùi hôi thối khủng khiếp, rồi thủng thẳng bảo: “Phân tươi đấy, thối lắm, từ trong nhà, tôi dùng hai cái quạt máy cỡ lớn quạt thốc ra mà cũng không hết được mùi. Quá khổ!“.
Từ bỏ công việc ở thành phố, ba chàng kỹ sư trẻ quyết định về quê lập nghiệp với lý do đơn giản được thỏa sức sáng tạo và tự làm chủ công việc của mình.
Người anh thứ hai gặp nạn dưới hố biogas gia đình, người em xuống xem sự thể không thấy lên rồi người anh cả xuống cứu cũng tử nạn thương tâm do ngạt khí.
Là hộ có quy mô nuôi heo lớn nhất xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, ông Tạ Đình Căn cũng gặp vô vàn khó khăn trong bối cảnh giá heo xuống quá thấp như hiện nay. Nhằm tăng thu nhập, duy trì đàn heo, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ông Căn đã xử lý chất thải đàn heo thành phân bón hữu cơ vi sinh.
(GLO)- Tại thị xã An Khê hiện nay vẫn còn nhiều hộ chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ xen lẫn trong các khu dân cư đông đúc, gây ô nhiễm môi trường. Mặc dù tác động tới đời sống nhiều người nhưng việc xử lý vấn đề này hết sức nan giải…
(GLO)- Từ một thợ điện máy chưa hề biết gì về việc chăn nuôi nhưng với khát vọng làm giàu luôn cháy bỏng và ý chí vươn lên trong cuộc sống anh Trần Văn Quang (sinh năm 1969) đã mạnh dạng chuyển sang chăn nuôi heo phòng lạnh đem lại nguồn lợi kinh tế khá lớn và ổn định.
(GLO)- Khi đô thị phát triển, nhiều lò giết mổ gia súc trên địa bàn thị xã Ayun Pa bỗng dưng lọt thỏm trong khu đông dân cư dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Làm thế nào để giải được bài toán này vẫn là nỗi nhức nhối cho các ngành chức năng của thị xã.
(GLO)- Những năm trước đây, người dân sống xung quanh các nhà máy sản xuất tinh bột sắn trên địa bàn tỉnh thường xuyên phải chịu đựng mùi hôi thối rất khó chịu. Thế nhưng đến nay, tình trạng này đã được giải quyết đáng kể khi nhiều nhà máy đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo cơ chế phát triển sạch, có khả năng thu hồi khí biogas.
(GLO)- Rút kinh nghiệm từ các vụ gieo trồng gần đây, vụ mùa 2016, huyện Ia Pa đã chủ động thay đổi lịch gieo trồng và cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi thích hợp để đảm bảo tiến độ và phòng-chống lũ.
(GLO)- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường đang là xu thế được nhiều nước phát triển và đang phát triển đặc biệt quan tâm. Trên địa bàn Gia Lai, nhiều doanh nghiệp cũng đã quyết tâm đầu tư, đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhằm mang lại hiệu quả cao và bền vững.
(GLO)- Thực hiện đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm“ theo Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26-2-2010 của Thủ tướng Chính phủ, năm 2015, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Phú Thiện đã triển khai thí điểm mô hình tổ liên kết chăn nuôi heo siêu nạc tại xã Ia Sol. Sau khoảng 1 năm triển khai, mô hình đã và đang mang lại những kết quả rất khả quan, góp phần giúp người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.
(GLO)- Thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015“ theo Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26-2-2010 của Thủ tướng Chính phủ, trong năm 2015, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Phú Thiện đã triển khai thí điểm mô hình tổ liên kết chăn nuôi heo siêu nạc tại xã Ia Sol. Sau khoảng 1 năm triển khai, mô hình đã và đang mang lại những kết quả rất khả quan, góp phần giúp người dân vươn lên thoát nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
(GLO)- Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học-công nghệ áp dụng vào sản xuất, bước đầu đem lại những hiệu quả nhất định, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, để những đề tài, chương trình, dự án khoa học-công nghệ phát huy hiệu quả thì cần những cách làm mới và có cơ chế, giải pháp cụ thể.
(GLO)- Qua 2 năm đẩy mạnh triển khai thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế“ đã có những tác động tích cực và đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh ở hầu hết các lĩnh vực.
(GLO)- Tận thấy những “công nghệ“ trồng rau để rau trái siêu lớn nhanh, đẹp mắt, năng suất tăng vọt và chu kỳ sinh trưởng được rút ngắn tới mức thấp nhất mới thấy sợ hãi các sản phẩm rau tươi rói, mỡ màng đang được bày bán đều đặn mỗi ngày ở các chợ.
(GLO)- Nông dân phải làm gì để nâng cao hiệu quả sản xuất, tiếp tục sản xuất-kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững cũng như góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới?
(GLO)- Ông Trịnh Quốc Việt-Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Gia Lai cho biết, từ năm 2009 đến nay Trung tâm đã hỗ trợ cho người dân các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh xây dựng được 1.200 công trình khí sinh học biogas cho các hộ gia đình chăn nuôi heo.
(GLO)- Được đánh giá là một trong những “xã triệu phú“ của huyện Chư Sê, nhưng nhiều năm nay xã Ia Blang vẫn luôn “đánh vật“ với công tác giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn. Nhiều hộ thoát nghèo, rồi lại tái nghèo mà đến nay các giải pháp cụ thể giúp họ thoát nghèo bền vững vẫn còn là vấn đề nan giải của các cấp chính quyền.
(GLO)- Người phụ nữ ấy thật đáng nể khi vừa sinh đôi xong, hàng đêm một mình lội qua cánh đồng vắng đi học cách nuôi heo, để bây giờ làm chủ trang trại heo, mỗi năm thu nhập gần tỷ đồng.