Già làng cầm viên đá nhỏ bằng nắm tay gõ vào các thanh đá bỗng phát ra âm thanh trong trẻo như tiếng suối chảy, trầm hùng của núi rừng. Bà con người dân tộc M’nông vẫn thường dừng chân bên suối và kể cho con cháu nghe về huyền thoại của dòng suối cũng như sự xuất hiện của những bộ đàn đá cổ.
Một khu rừng gần như vẫn còn nguyên vẹn và hoang sơ với sinh cảnh đầm lầy tự nhiên cổ sơ được giữ lại giữa đại ngàn Tây Nguyên. Loài cây được xem như “hoá thạch sống” sừng sững xanh rì.
Phố núi Pleiku sắp bước sang tuổi 95 trong dáng dấp của một đô thị loại I đầy năng động và hiện đại. Cùng với sự trưởng thành ấy, những ngôi làng Jrai, Bahnar cũng ít nhiều đổi thay theo thời gian.
Rừng cho xóm làng dựa lưng. Rừng che chở trước bão tố, bom cày đạn bắn, cho dân làng nguồn nước ngọt quanh năm. Bởi vậy, dân làng xem rừng là báu vật, ra sức bảo vệ qua nhiều thế hệ.
Hệ thống thành bậc Điện Kính Thiên (thường gọi là thành bậc rồng Điện Kính Thiên) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia tại quyết định số 2283/QĐ-TTg ngày 31.12.2020. Đây là một tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc dân tộc.
Đồ gốm cổ bị vỡ mảnh, 'mất thịt' khi qua tay thợ phục chế trở nên đẹp và hoàn hảo, thậm chí có món đồ phục chế còn được xét duyệt, công nhận là bảo vật quốc gia. Ở Việt Nam, phục chế đồ cổ là một nghề, nhưng người theo đếm đầu ngón tay.
Hình ảnh rừng cây phi lao phòng hộ dọc ven biển miền Trung là khá phổ biến. Thế nhưng, rừng phi lao phòng hộ hàng trăm năm tuổi, phần thân cổ thụ phải mấy người ôm mới xuể như ở ven biển xã Kỳ Nam (thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) là rất hiếm gặp. Người dân nơi đây luôn xem rừng cây này như “báu vật“, là biểu tượng, tài sản, niềm tự hào chung của cả làng.
Voọc mông trắng - một trong năm loài linh trưởng quý hiếm nhất thế giới và chỉ được ghi nhận ở khu vực núi đá vôi huyện Kim Bảng và khu bảo tồn đất ngập nước đầm Vân Long (tỉnh Hà Nam) của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ “mất nhà“, không còn nơi sinh sống...
Tình cảm giữa bố và con gái luôn là một điều gì đó vô cùng đặc biệt trong cuộc sống. Đối với các ông bố, bên cạnh việc yêu thương, chăm sóc và lo lắng dường như là “sứ mệnh“ cả cuộc đời họ dành cho con gái.
Từ xa xưa, Đông Hồ đã là một làng nghề nổi tiếng về tranh dân gian ở Việt Nam, thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều học giả quốc tế. Nhưng hiện nay, sự lấn át của thời công nghệ đã khiến cho dòng tranh dân gian Đông Hồ đang dần mai một và di sản văn hóa này đang đứng trước nguy cơ bị lãng quên...
“Báu vật“ quốc gia có từ cuối thế kỷ 17 tại ngôi chùa Giám, thuộc xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương chính là tòa Cửu phẩm liên hoa – Cối kinh. Đây là công trình Phật giáo độc đáo chỉ có duy nhất ở Việt Nam.
Đến nay, nhiều người làng Hoành Phổ, xã An Ninh (H.Quảng Ninh, Quảng Bình) vẫn tin rằng cái ấn độc bản thời Lê sơ tìm thấy ở làng gần 40 năm trước là vật linh thiêng kỳ lạ.
Có một loài chuột chuyên rình mò, ăn trộm sâm Ngọc Linh. Người dân địa phương thường gọi loài chuột này với cái tên mỹ miều: chuột quý tộc và tổ chức săn lùng 'kẻ trộm báu vật' của đại ngàn.
Một quân cờ từng được mua với giá 6 USD và nằm im trong góc tủ suốt 50 năm bất ngờ được phát hiện là một báu vật bị lãng quên với trị giá lên tới hơn 1 triệu USD.
Việt Nam là 1 trong 3 quốc gia trên thế giới còn sót lại quần thể thủy tùng quý hiếm - loài thực vật xuất hiện cùng thời khủng long kỷ băng hà. Sau nhiều năm nghiên cứu, các viện khoa học nông lâm nghiệp đã nhân giống thành công lứa thủy tùng đầu tiên, hứa hẹn phát triển loài thực vật quý hiếm này.
Thủ phủ của sâm Ngọc Linh như Nam Trà My (Quảng Nam) không chỉ có sâm. Nơi đây còn có nhiều 'kỳ hoa dị thảo' khác, thậm chí có giống tre khổng lồ mà người dân quen gọi là tre 'Thánh Gióng'...
Y Thim Byă (Ea Bông, xã Cư Êbur, TP Buôn Ma Thuật, Đắk Lắk) nổi tiếng đam mê nhạc cụ và những vật dụng liên quan đến đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc.
Họ đã quên đi những ngày Tết để bảo vệ sự bình yên cho từng cánh rừng. Họ là cán bộ, nhân viên kiểm lâm, những người được giao quản lý, bảo vệ Vườn Quốc gia Chư Yang Sin vẫn ngày đêm lặng lẽ tuần tra, canh gác không quên nhiệm vụ.