5 cách để ngồi ít hơn và di chuyển nhiều hơn tại nơi làm việc

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Việc ngồi quá lâu trong văn phòng mà ít vận động sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
 
Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Annals of Internal Medicinecho, Anh, ngồi quá lâu trong thời gian dài làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe khác nhau, chẳng hạn như bệnh tim, đột quỵ, tiểu đường, ung thư, béo phì…
Vậy nên, hãy thử các mẹo dưới đây để giảm thời gian ngồi quá lâu khi bạn làm việc trong văn phòng:
- Nghỉ ngơi ngắn: nghỉ khoảng 2 phút sau 30 phút làm việc.
- Đứng trong khi nói chuyện điện thoại hoặc thỉnh thoảng đi bộ đến bàn làm việc của đồng nghiệp để trao đổi, thay vì ngồi nói chuyện qua điện thoại hoặc trao đổi từ xa.
- Uống nước nhiều giúp cơ thể ngậm nước và khiến bạn đứng dậy đi vệ sinh thường xuyên hơn.
- Cố gắng xoay hông và vai tại chỗ nếu có thể. 
- Nên đi cầu thang bộ và tránh dùng thang cuốn hoặc thang máy càng nhiều càng tốt, một cách tuyệt vời để tăng cường sức khỏe.
Bình Minh (Theo Timesnownews/thegioitiepthi)

Có thể bạn quan tâm

Gia Lai tăng tốc chiến dịch tiêm vắc xin phòng-chống dịch sởi

Gia Lai tăng tốc chiến dịch tiêm vắc xin phòng-chống dịch sởi

(GLO)- Trước diễn biến phức tạp của bệnh sởi, tỉnh Gia Lai khẩn trương triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng-chống dịch sởi, phấn đấu hoàn thành vào 31-3-2025. Mục tiêu chung của chiến dịch là tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh sởi trong cộng đồng, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh sởi.

TP. HCM: Bắt đầu công bố hết dịch sởi

TP. HCM: Bắt đầu công bố hết dịch sởi

Sáng 27-3, Sở Y tế TPHCM cho biết, hiện có 22 phường, xã thuộc Quận 1, 4 và huyện Củ Chi đủ điều kiện công bố hết dịch sởi, Sở Y tế đã có báo cáo và đề nghị UBND TPHCM ban hành quyết định công bố hết dịch sởi tại các phường xã này theo quy định.

Bác sĩ khám bệnh cho chị Ksor Hlai (làng Chan, xã Ia Pnôn, huyện Đức Cơ). Ảnh: N.N

Bệnh lao tiềm ẩn trong cộng đồng

(GLO)- Mỗi năm, toàn tỉnh Gia Lai phát hiện khoảng 700 bệnh nhân lao. Hiện vẫn còn khoảng 40% bệnh nhân lao tiềm ẩn trong cộng đồng, là nguồn lây lan bệnh nếu không kịp thời điều trị. Ngoài ra, số bệnh nhân lao kháng thuốc gia tăng đang là gánh nặng trong công tác phòng-chống lao tại tỉnh.