30 ngày trong bệnh viện dã chiến: Những hy sinh thầm lặng

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Trải qua 30 ngày làm tình nguyện viên, PV Thanh Niên ghi nhận những hình ảnh cống hiến thầm lặng của đội ngũ y tế và lực lượng hỗ trợ tại Bệnh viện dã chiến số 12.   

Thời gian đầu ra trận, nữ bác sĩ đến từ Bệnh viện Da liễu TP.HCM Nguyễn Trúc Quỳnh (33 tuổi, trưởng đội lâm sàng Bệnh viện dã chiến số 12) bật khóc nhớ con mới 5 tuổi. Chồng chị là bác sĩ tham gia công tác tiêm chủng nên việc chăm sóc cho con rất vất vả
Thời gian đầu ra trận, nữ bác sĩ đến từ Bệnh viện Da liễu TP.HCM Nguyễn Trúc Quỳnh (33 tuổi, trưởng đội lâm sàng Bệnh viện dã chiến số 12) bật khóc nhớ con mới 5 tuổi. Chồng chị là bác sĩ tham gia công tác tiêm chủng nên việc chăm sóc cho con rất vất vả
Thời gian đầu ra trận, nữ bác sĩ đến từ Bệnh viện Da liễu TP.HCM Nguyễn Trúc Quỳnh (33 tuổi, trưởng đội lâm sàng Bệnh viện dã chiến số 12) bật khóc nhớ con mới 5 tuổi. Chồng chị là bác sĩ tham gia công tác tiêm chủng nên việc chăm sóc cho con rất vất vả
Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 12 (TP.Thủ Đức, TP.HCM) do Bệnh viện Da liễu TP.HCM phụ trách, bắt đầu triển khai từ chiều tối 19.7. Đến nay bệnh viện tiếp nhận hơn 9.500 bệnh nhân, trong đó có trên 7.500 ca khỏi bệnh xuất viện.
Bệnh viện còn có sự đóng góp và trực tiếp tham gia điều trị của các y bác sĩ đến từ Quảng Ninh (từ 6.8), Sơn La (từ 29.8) và sự hỗ trợ của dân quân tự vệ, tình nguyện viên các tôn giáo tại TP.HCM.
Trải qua 30 ngày làm tình nguyện viên, PV Thanh Niên ghi nhận những hình ảnh cống hiến thầm lặng của đội ngũ y tế và lực lượng hỗ trợ tại Bệnh viện dã chiến số 12. 

Mồ hôi như tắm trong bộ đồ bảo hộ kín mít
Mồ hôi như tắm trong bộ đồ bảo hộ kín mít

Tình nguyện viên kiệt sức trong bộ đồ bảo hộ khi làm lao công
Tình nguyện viên kiệt sức trong bộ đồ bảo hộ khi làm lao công

Nhân viên y tế giúp bệnh nhân thở ô xy
Nhân viên y tế giúp bệnh nhân thở ô xy

Bệnh viện Da liễu TP.HCM tăng cường nhân viên y tế cho Bệnh viện dã chiến số 12
Bệnh viện Da liễu TP.HCM tăng cường nhân viên y tế cho Bệnh viện dã chiến số 12
Theo Như Lịch (TNO)

Có thể bạn quan tâm

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.

Tôi là du kích Ba Tơ...

Tôi là du kích Ba Tơ...

“Cả đời cống hiến cho cách mạng, trải qua nhiều chức vụ, nhưng điều tôi tự hào nhất là mình từng là đội viên Đội Du kích Ba Tơ”. Đó là tâm sự của Đại tá Thân Hoạt, năm nay 98 tuổi đời, 80 tuổi Đảng, người con của quê hương Quảng Ngãi.

Người của bách khoa

Người của bách khoa

Thật ra sáu mươi không chỉ là mốc quy ước để có tuổi hưu trí mà còn là tuổi của “nhi nhĩ thuận” (tai đã nghe đủ chuyện đời nên giờ là lúc biết lẽ thuận, nghịch), GS Trần Văn Nam là người nhi nhĩ thuận đã mấy năm rồi.

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

(GLO)- Hơn 30 năm cầm cương, ông Phan Xuân Định (SN 1966, thôn Đồng Bằng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) vẫn luôn nhớ về những ngày tháng rong ruổi cùng tiếng vó ngựa trên cao nguyên. Lão xà ích ấy vẫn âm thầm nuôi dưỡng đàn ngựa để thỏa chí tang bồng và giữ cho phố núi Pleiku nét riêng độc đáo.

Như núi, như rừng

Như núi, như rừng

Trong dòng chảy lịch sử của Kon Tum, qua biết bao thăng trầm, mỗi vùng đất nơi đây đều gắn với những chiến công oai hùng, với những con người mà cuộc đời của họ đã trở thành huyền thoại. Một trong số đó là ông Sô Lây Tăng- người vừa đi vào cõi vĩnh hằng.

Xóa bỏ hủ tục 'cầm đồ thuốc độc'

Xóa bỏ hủ tục 'cầm đồ thuốc độc'

Suốt thời gian dài, tệ nạn nghi kỵ “cầm đồ thuốc độc” ở miền núi Quảng Ngãi trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng, gây hoang mang, chia rẽ mối đoàn kết cộng đồng, nhiều người bị nghi ngờ có “đồ độc” phải bỏ làng vào rừng hoặc tự tử, thậm chí bị đánh đập dã man cho đến chết.