![]() |
Vũ Hoàng Điệp trong giây phút đăng quang. |
![]() |
Hoàng Điệp trong tà áo dài Việt Nam (trái) cùng các thí sinh trong phần thi Trang phục dân tộc. |
![]() |
Vũ Hoàng Điệp trong giây phút đăng quang. |
![]() |
Hoàng Điệp trong tà áo dài Việt Nam (trái) cùng các thí sinh trong phần thi Trang phục dân tộc. |
(GLO)- Ngoài việc chủ động nguồn chất đốt phục vụ sinh hoạt gia đình, việc trữ và xếp củi đã trở thành nét văn hóa truyền thống độc đáo, thể hiện sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ Jrai.
(GLO)- Những ngày này, dạo quanh các cung đường từ xã Đak Đoa về phường Pleiku, từ xã Bàu Cạn đi xã Ia Dom, thi thoảng, tôi gặp những vạt dã quỳ mướt xanh vươn mình đón gió. Lại thấy, mùa dã quỳ xanh lá ngân hoài một vẻ đẹp riêng.
Hạt mã não hình con chim nước và hình con hổ Lai Nghi cho thấy sự "sành điệu" của người Lai Nghi, cũng như sự giao thương với Ấn Độ...
(GLO)- Ngày 1-7-2025, tỉnh Gia Lai và Bình Định chính thức hợp nhất, hình thành tỉnh Gia Lai mới-đơn vị hành chính có quy mô lớn với lợi thế nổi bật “lên rừng, xuống biển”.
(GLO)- Gần 70 năm có mặt tại phố núi Pleiku, tiệm sửa máy may Văn Trình như một chứng nhân lặng lẽ giữa bao đổi thay của đô thị cao nguyên.
Ngày 6-7, Bộ VH-TT-DL vừa có quyết định về việc công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống, nghề gốm Mỹ Thiện (nay là xã Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).
(GLO)- Vô tình bị lửa “thiêu”, cây đa cổ thụ phía sau An Khê đình (Khu di tích Tây Sơn Thượng đạo, phường An Khê) suy yếu dần, có nguy cơ bị chết. Với tinh thần trách nhiệm cao, ông Ngô Văn Đường-Câu đình (người trông giữ, hương khói đình làng) đã cứu sống cây đa này.
Ba bộ sưu tập được công nhận bảo vật quốc gia gồm đầu phượng thuộc triều đại nhà Lý (thế kỷ 11-12), bình ngự dụng từ thời Lê sơ (thế kỷ 15) và bộ gốm Trường Lạc thuộc thời kỳ Lê sơ (thế kỷ 15-16).
(GLO)- Cách đây vài tháng, nghệ sĩ Trần Văn Hùng (nghệ danh Hùng Hoa Lư, ở phường Pleiku) đã bắt tay thực hiện bộ tranh chủ đề “Rừng biển một nhà” như một cách gửi gắm kỳ vọng sự kết nối, hòa hợp về không gian địa lý lẫn văn hóa của tỉnh Gia Lai ngày nay.
Theo người dân Lý Sơn, có hàng chục bộ xương cá Ông đang được lưu giữ trên đảo nhưng hai bộ “Đồng Đình Đại vương," “Đức Ngư nhị vị tôn thần” còn đủ nguyên trạng, được phục dựng hoàn chỉnh.
Gần đây, một số cuốn sách sử Việt đã được chú ý tại thị trường châu Á.
(GLO)- 2 tỉnh Bình Định và Gia Lai (cũ) hợp nhất là cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển vùng Duyên hải-Tây Nguyên. Cùng với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội…, văn hóa nghệ thuật cũng được công chúng hết sức quan tâm.
Tôi không phải một dịch giả chuyên nghiệp - mào đầu vậy hoàn toàn không phải để biện hộ cho những sơ suất, sai sót và thô lậu mà bất cứ ai khi chạm tay vào việc dịch nói riêng, việc chữ nghĩa nói chung, dẫu là tay thuận hay tay ngang, đều phải đối mặt và chịu trách nhiệm.
Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Giáo dục - Khoa cử Việt Nam' diễn ra từ 30.6 đến 31.7 tại Bình Định với nhiều nội dung đặc sắc, gắn kết di sản quốc gia với bản sắc văn hóa địa phương.
(GLO)- Nếu như Tây Bắc có “tứ đại danh đèo”: Mã Pí Lèng, Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ thì vùng duyên hải miền Trung lên đại ngàn Tây Nguyên cũng có “ngũ danh đèo”: An Khê, Phượng Hoàng, Khánh Lê, Ngoạn Mục, Violak.
(GLO)- Sáng sớm, khi chú gà trống choai cất tiếng gáy đầu tiên hòa vào tiếng thuyền chài khua nước ngoài sông, mẹ đã thức dậy. Bên ánh lửa bập bùng từ bếp củi, mẹ lặng lẽ chuẩn bị cho một ngày ra chợ. Hôm nay, mẹ lại gánh cá ra chợ huyện.
Các hiện vật là Bảo vật quốc gia, gồm: Chõ gốm thuộc văn hoá Đông Sơn, tượng Phật và tượng Thần thuộc văn hoá Champa và văn hoá Óc Eo, Ấn triều Nguyễn, khuôn in tín phiếu năm 1947, 2 bức tranh của các danh hoạ Nguyễn Gia Trí và Nguyễn Sáng…
Địa phận Phủ Hoài Nhơn được xác lập năm Hồng Đức thứ 2 (1471), là miền “viễn châu” khá rộng; sau hơn 550 năm, vùng đất rộng lớn lúc ban đầu được phân chia thành nhiều tỉnh thuộc Nam Trung bộ và Bắc Tây Nguyên.
Mẹ vợ tôi, bà ngoại của 2 con trai của tôi, luôn miệng thắc mắc, ở thành phố lạ nhỉ, lúc nào cũng đông như mắc cửi và đèn điện như sao xa.
Nghệ thuật múa trống Chhay-Dăm được coi là một "thỏi nam châm" văn hóa, không chỉ lưu giữ bản sắc dân tộc Khmer mà còn góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.