Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin có thành phần bạch hầu cho trẻ chỉ đạt 36,8%

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam

(GLO)- Theo Bộ Y tế, 5 tháng đầu năm nay, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, trong đó vắc xin “5 trong 1” có thành phần bạch hầu và ho gà chỉ đạt 36,8%.

Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin bạch hầu chỉ đạt 36,8%. Ảnh: Phạm Chiểu/Nguồn vnexpress.net

Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin bạch hầu chỉ đạt 36,8%. Ảnh: Phạm Chiểu/Nguồn vnexpress.net

Bộ Y tế không nêu nguyên nhân khiến tỷ lệ tiêm chủng thấp, song trên thực tế, tình trạng thiếu vắc xin diễn ra ở nhiều nơi trong thời gian qua và việc gián đoạn cung ứng vắc xin kéo dài có thể khiến trẻ nhỏ không được tiêm chủng đầy đủ, nguy cơ mắc bệnh rất cao.

Bệnh bạch hầu đã được khống chế nhưng thời gian gần đây ở nước ta vẫn ghi nhận một vài trường hợp mắc bệnh do không tiêm vắc xin phòng bệnh và thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa-nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp, không tiêm đủ mũi hoặc không được tiêm nhắc lại.

Có thể bạn quan tâm

Bác sĩ Phạm Tỵ: 10 lần được nhận bằng lao động sáng tạo

Bác sĩ Phạm Tỵ: 10 lần được nhận bằng lao động sáng tạo

(GLO)- Với tình yêu nghề và tinh thần lao động sáng tạo, Tiến sĩ-bác sĩ Phạm Tỵ-Trưởng khoa Phẫu thuật thần kinh cột sống (Bệnh viện Đa khoa tỉnh) được Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam trao tặng Bằng Lao động sáng tạo năm 2024. Đây là Bằng Lao động sáng tạo thứ 10 của bác sĩ Phạm Tỵ.
Đề xuất thanh toán bảo hiểm y tế cho điều trị vô sinh, hiếm muộn

Đề xuất thanh toán bảo hiểm y tế cho điều trị vô sinh, hiếm muộn

(GLO)- Tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế 2024 đang được lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, một số chuyên gia đề xuất việc thanh toán bảo hiểm y tế cho điều trị vô sinh, hiếm muộn bởi đây là gánh nặng, áp lực kinh tế mà nhiều gia đình Việt gặp phải.

Hễ sốt là truyền dịch, SOS!

Hễ sốt là truyền dịch, SOS!

Không ít người có phản xạ: Hễ sốt là truyền dịch. Họ tôn sùng phương pháp này đến mức cho rằng đó chính là liều thuốc thần kỳ đẩy lui cơn sốt, nhất là khi đã khẳng định nguyên nhân sốt là do virus.