Để gia tăng kim ngạch xuất khẩu, Đắk Lắk tiếp tục tạo thuận lợi về cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp và hợp tác xã đầu tư tốt hơn về công nghệ, vốn và xúc tiến, quảng bá sản phẩm, chủ động đổi mới công nghệ.
(GLO)- Sau 5 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều loại nông-lâm-thủy sản đặc trưng của tỉnh được đầu tư khai thác, chế biến thành sản phẩm OCOP, đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn của tỉnh.
Nghề sửa chữa, phục chế đồ hiệu đang ngày càng được nhiều bạn trẻ quan tâm vì mức thu nhập “khủng”có thể lên đến trăm triệu đồng mỗi tháng. Nhưng điều đó phải được đánh đổi bằng sự khổ luyện và học hành không ngừng nghỉ suốt nhiều năm trời.
Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng khẳng định Festival Hoa Đà Lạt không chỉ là ngày hội của nhân dân các dân tộc tỉnh Lâm Đồng, mà còn là nơi gặp gỡ của du khách trong nước và quốc tế đến trải nghiệm những giá trị văn hóa - du lịch độc đáo của Đà Lạt.
(GLO)- Năm 2016, gia đình ông Lê Danh Lăng (thôn Hoàng Yên, xã Ia Phìn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đầu tư trồng gần 2 ha sầu riêng Dona. Nhờ cần cù lao động và biết áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, năm nay, gia đình ông thu hoạch hơn 42 tấn quả.
(GLO)- Việc bảo hộ, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Mật ong hoa cà phê Gia Lai” đã góp phần nâng cao giá trị, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Trong Chương trình Shark Tank Việt Nam mùa 7 (tập 6) được phát sóng tối 2/9 trên kênh VTV3, startup Phạm Thị Thu Hằng, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Pơ Lang đã gọi vốn thành công 3 tỷ đồng cho 30% cổ phần của công ty từ 3 Shark.
Theo bảng xếp hạng Top 500 thương hiệu giá trị nhất thế giới 2024 (Global500) mới được công bố của công ty tư vấn toàn cầu về quản lý và định giá thương hiệu Brand Finance (Anh), Apple là thương hiệu giá trị nhất thế giới, được định giá 516,6 tỷ USD. Theo sau là Microsoft và Google.
(GLO)- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch vừa ký ban hành Kế hoạch số 243/KH-UBND về xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương tỉnh Gia Lai năm 2024.
(GLO)- Có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển của cây sầu riêng, thời gian qua, huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) tập trung xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn VietGAP, gắn mã số vùng trồng, nhãn hiệu để hướng đến mục tiêu xuất khẩu.
(GLO)- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dưới các hình thức đặc thù đối với địa danh gắn với tên gọi sản phẩm nhằm khai thác, phát triển danh tiếng của sản phẩm là xu hướng tất yếu. Đây cũng là mục tiêu của nhiều chủ sở hữu bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm, trong đó có sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
(GLO)- Tính đến 1-8-2022, cả nước có 116/142 sản phẩm đăng ký được cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các mặt hàng nông-lâm-thủy sản, trong đó, Gia Lai có 2 sản phẩm được chứng nhận là hồ tiêu Chư Sê và gạo Ba Chăm“. Đây là số lượng quá ít, chưa được các chủ thể quan tâm đăng ký bảo hộ cho sản phẩm nông sản.
Liên tục trong 3 năm trở lại đây, giá trị thứ hạng của thương hiệu quốc gia Việt Nam liên tục được cải thiện và nằm trong nhóm thương hiệu mạnh nhờ nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Chính phủ.
(GLO)- Việc xây dựng thương hiệu có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp (DN). Thương hiệu không chỉ định hình phong cách, hình ảnh của DN mà còn tạo dựng uy tín cho sản phẩm, từ đó thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, tăng lợi nhuận và tăng tính cạnh tranh trên thương trường.
(GLO)- Lấy chất lượng đặt lên hàng đầu, tỉ mỉ từ khâu chọn nguyên liệu, tẩm ướp, phơi nắng đến chế biến gia vị chấm kèm theo, sản phẩm thịt bò một nắng muối kiến vàng Thiên Ân (01 Bạch Đằng, thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa) đã làm nên thương hiệu món ăn đặc sản của vùng “chảo lửa“ hút hồn thực khách.
(GLO)- Với phương châm “Chất lượng làm nên thương hiệu“, chả cá thác lác Cô Sáu (thôn Thanh Thượng, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) được người tiêu dùng ưa chuộng và khẳng định chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
(GLO)- Sự ra đời của Hội Yến sào huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) nhằm tạo mối liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và hướng đến xây dựng thương hiệu yến sào của vùng đất này trong những năm tới.
Để tạo ra đột phá thị trường lớn hơn nữa, tăng cường vị thế bền vững cho gạo Việt Nam, ngành lúa gạo Việt Nam cần triển khai một chiến lược thương hiệu phù hợp với từng thị trường.
(GLO)- Thời gian qua, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đã triển khai đồng bộ các giải pháp để xây dựng, phát triển, quảng bá các sản phẩm OCOP trên thị trường trong và ngoài tỉnh.
(GLO)- Từ những ý tưởng sáng tạo và nỗ lực tìm hướng đi riêng với các mô hình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp, nhiều bạn trẻ đã khởi nghiệp thành công. Đặc biệt, khi tham gia Câu lạc bộ (CLB) Khởi nghiệp nông nghiệp Gia Lai, họ được tiếp thêm luồng sinh khí mới trong sản xuất kinh doanh.
(GLO)- Chiều 10-4 tại Hội trường 17-8 (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) Ban vận động Hội Yến sào huyện Chư Sê đã tổ chức Đại hội thành lập Hội Yến sào huyện Chư Sê lần thứ I (nhiệm kỳ 2021-2026). Tham dự có bà Ayun H'Bút-Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Lưu Trung Nghĩa-Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT; Nguyễn Hồng Hà-Bí thứ Huyện ủy Chư Sê cùng lãnh đạo các sở, ngành, địa phương và hộ nuôi chim yến của huyện Chư Sê…