
Không khoan nhượng với hàng giả
Chiến dịch chống hàng giả, hàng lậu, xâm phạm sở hữu trí tuệ trên toàn quốc, quy mô chưa từng có, đã được Chính phủ phát động từ giữa tháng 5 (từ ngày 15-5 đến ngày 15-6), thu hút sự quan tâm của dư luận.
Chiến dịch chống hàng giả, hàng lậu, xâm phạm sở hữu trí tuệ trên toàn quốc, quy mô chưa từng có, đã được Chính phủ phát động từ giữa tháng 5 (từ ngày 15-5 đến ngày 15-6), thu hút sự quan tâm của dư luận.
(GLO)- Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh vừa khép lại với nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường thanh tra, xử lý sữa giả, thực phẩm giả, siết quản lý quảng cáo thực phẩm trên mạng sau loạt vụ việc gây hoang mang.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét với 5 cán bộ Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế, về hành vi nhận hối lộ, liên quan đường dây sản xuất và buôn bán hàng trăm tấn thực phẩm chức năng (TPCN) giả.
Thời gian qua, dư luận bức xúc, liên tục đề nghị các cơ quan chức năng xử lý nghiêm hành vi sản xuất và kinh doanh thuốc giả, sữa giả nhằm trục lợi bất chính.
(GLO)- Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra các vụ việc, vụ án và xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán thuốc giả, sữa giả.
Hơn hai tuần qua, công an liên tiếp triệt phá nhiều đường dây sản xuất sữa, thuốc và thực phẩm chức năng giả quy mô lớn.
Khi biết cảnh sát điều tra, 2 người cầm đầu đường dây sản xuất 573 loại sữa giả đã chi 150.000 USD để tìm cách 'chạy án'.
Phạm Vũ Khiêm, Giám đốc Công ty công nghệ Herbitech, chỉ đạo nhân viên lập 2 hệ thống sổ sách kế toán, để ngoài sổ sách số tiền hơn 121 tỉ đồng.
(GLO)- Trước diễn biến phức tạp của vụ việc sản xuất, phân phối sữa giả gây bức xúc dư luận, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị chức năng siết chặt quảng cáo sữa, thực phẩm trên các kênh, chương trình.
(GLO)- Có những người làm giàu được cả xã hội nể phục, bởi không chỉ làm giàu cho bản thân, họ còn góp sức để cộng đồng cùng phát triển. Họ chia sẻ lợi nhuận để làm công tác xã hội, giúp người nghèo, hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn.
(GLO)- Ngày 23-4, Sở Y tế tỉnh Gia Lai có công văn số 1728/SYT-QLATTP về việc rà soát việc lưu thông trên thị trường đối với các sản phẩm liên quan đến các cơ sở sản xuất, buôn bán sữa giả.
Đường dây sản xuất, buôn bán sữa giả quy mô lớn tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group vừa bị công an triệt phá sau gần 4 năm hoạt động, với gần 600 sản phẩm sữa các loại đã được đưa ra thị trường tiêu thụ.
Các thành phần dinh dưỡng trong sữa giả thường thiếu hụt, không đủ hàm lượng, việc tạo ngọt có thể sử dụng hóa chất, hương liệu gây hại, quy trình sản xuất không theo tiêu chuẩn, có nguy cơ chứa tạp chất, chất cấm gây hại sức khỏe.
Trong số 573 nhãn hiệu sữa bột giả mới được công bố có đến 305 nhãn hiệu được nộp hồ sơ tự công bố sản phẩm tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hòa Bình. Một cán bộ Sở Y tế Hoà Bình cũng phải thốt lên đây là chuyện "khủng khiếp", người dân có quyền nghi ngờ có khuất tất.
Dư luận chưa hết choáng váng với đường dây sản xuất sữa giả thì lại bị "bồi thêm" đường dây sản xuất thuốc chữa bệnh giả.
(GLO)- Về vụ sữa giả, Thủ tướng Chính phủ ra Công điện yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận vụ việc.
Các đại lý bán hàng cho các doanh nghiệp trong đường dây sản xuất 573 loại sữa giả vừa bị Bộ Công an phanh phui được cắt chiết khấu cao gấp 2 - 3 lần so với mặt bằng chung trên thị trường.
Loạt sản phẩm sữa bột giả không còn xuất hiện trên quầy kệ kênh phân phối, cũng như truy cập được vào đường link bán hàng trên kênh online.
Bộ Công Thương khẳng định không cấp phép và quản lý trực tiếp mặt hàng của các công ty vi phạm sản xuất sữa giả.
"Dã man", "Mất nhân tính", "táng tận lương tâm…", dư luận rất phẫn nộ trước thông tin đường dây làm sữa giả, thu lợi 500 tỉ đồng.
Chỉ trong 4 năm, nhóm bị can thành lập 11 công ty để sản xuất 573 nhãn hiệu sữa bột giả, phân phối ra thị trường và thu về gần 500 tỉ đồng.
Bộ Công an thông tin đã về vụ triệt phá đường dây sản xuất sữa bột giả cực lớn xảy ra tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố trên toàn quốc, gây thiệt hại hơn 28 tỉ đồng tài sản nhà nước.
Cảnh sát xác định các bị can đã sản xuất 573 nhãn hiệu sữa bột các loại dành cho những người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, thiếu tháng và phụ nữ có thai, bán ra thị trường thu lợi bất chính gần 500 tỉ đồng.
Giá cà phê | Giá trung bình | Thay đổi |
Đắk Lắk | -2,700 | |
Lâm Đồng | -3,300 | |
Gia Lai | -2,500 | |
Đắk Nông | -2,800 | |
Giá tiêu | 146,000 | -5,000 |
USD/VND | 25,760 | 0 |
Theo: | giacaphe.com |