Sáng 21.11, tại Nam Định, thanh tra 9 tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng (Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Vĩnh Phúc) tổ chức hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Lữ đoàn 249 (Binh chủng Công binh) đã tiến hành bắc cầu phao PMP 60 tấn, cách cầu Phong Châu bị sập ngày 9/9/2024 do cơn bão số 3 gây ra khoảng 400m về phía hạ lưu sông Hồng.
Đã hơn mười ngày trôi qua kể từ lúc người dân xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng chạy trốn cơn lũ dồn đuổi, họ vẫn chưa thể về nhà. Bãi giữa bị nước nuốt chửng, nuốt tất cả những gì gọi là của cải của dân xóm Phao. Cuộc sống thường nhật của họ nơi bãi sông đã khốn khó, nay lại càng thêm bế tắc...
Tổ tuần tra kiểm soát thuộc Đội Cảnh sát đường thủy, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Phú Thọ đã phát hiện 1 thi thể nữ trôi dạt trên sông Hồng, đoạn thuộc xã Vĩnh Lại (huyện Lâm Thao).
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ xuống dưới mức báo động 2, một số sông vẫn ở trên mức báo động 3.
Hôm nay (11/9), lũ tiếp tục dâng nhanh trên sông Thái Bình, có thể lên trên mức báo động 3. Sông Hồng chảy qua Hà Nội đã vượt báo động 2 vào đêm qua và đạt đỉnh vào trưa nay.
Nước lũ lên cao, chảy xiết trên sông Hồng nên đầu giờ sáng nay 10-9, cơ quan chức năng vẫn chưa thể thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ.
Chỉ còn khoảng 1 tuần nữa, dự án đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) sẽ tới hạn phải hoàn thành. Mặc thời tiết khi thì nắng cháy da thịt, khi thì mưa trắng trời đất, những chiến binh áo cam vẫn vượt mọi thử thách để hoàn thành công trình ánh sáng…
Có một điều dễ nhận thấy, là đường đến những cột mốc biên giới đều nhọc nhằn. Cho dù đó là cột mốc ở đỉnh núi cao, hay cột mốc ven sông, ven biển. Nhọc nhằn cả bởi hành trình tìm đến, và hơn cả, bởi hành trình để cột mốc ấy được dựng lên.
Bước đầu, Cơ quan điều tra Công an TP Hà Nội đã làm rõ nguyên nhân Á khôi cuộc thi sắc đẹp bị sát hại, phân mảnh thi thể phi tang tại sông Hồng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội.
Là người đầu tiên sinh sống ở bãi giữa sông Hồng rồi từ từ mà tụ họp thành cả một xóm ngụ cư như hiện nay, dân ở đây coi ông Được Đen như trưởng làng của mình. Trẻ con sinh ra ở cái xóm chắp vá này, được người thầy đầu tiên là ông Được dạy chữ. Lại cũng là ông, chạy vạy ngược xuôi để đám trẻ ấy có giấy khai sinh, có thể đến trường lớp đàng hoàng...
Hàng năm cứ đến ngày 1 tháng 2 (âm lịch) người dân xã Liên Hà (Đan Phượng - Hà Nội) lại tưng bừng tổ chức Lễ rước nước thiêng từ sông Hồng (sông Mẹ) về làm các nghi lễ trong đình Đình Ngũ Giáp (còn gọi là Đình Dày, đình Hạ Trì, đình Liên Hà) để tưởng nhớ công ơn của Thừa tướng Lữ Gia và Danh tướng Sa Lãng.
Nhà máy thủy điện Mã Đổ Sơn (Trung Quốc) dự kiến xả lũ từ lúc 9 giờ đến 17 giờ ngày 20-8. Sở Ngoại vụ Lào Cai đã phải thông tin để các cơ quan, địa phương, nhân dân ở khu vực ven sông Hồng phòng tránh.
Sở Ngoại vụ tỉnh Lào Cai vừa có văn bản số 362/SNV-LS ngày 20-8 gửi UBND tỉnh Lào Cai liên quan đến việc nhà máy thủy điện Trung Quốc xả lũ trên sông Hồng.
Theo kế hoạch, nếu sớm thống nhất được các nội dung liên quan với phía Trung Quốc, dự án cầu đường bộ qua sông Hồng trên biên giới Việt-Trung trên sẽ được khởi công trong năm 2021.
Sau 5 ngày xảy ra vụ đuối nước nghiêm trọng trên sông Hồng, thi thể nạn nhân cuối cùng đã được tìm thấy tại khu vực bờ sông Hồng thuộc thôn Phố Mới 2, xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát.
(GLO)- Tôi rất yêu giai điệu đằm thắm, ngọt ngào của bài hát mang âm hưởng dân ca “Gửi em ở cuối sông Hồng“ của tác giả Dương Soái-Thuận Yến. Sáng tác từ năm 1979-1980, đấy là lời tâm tình của một chiến sĩ nơi biên cương gửi đến người vợ/người yêu nơi đồng quê Bắc bộ. Nét nhạc, lời thơ in trong tâm khảm nên tôi có cái cảm giác háo hức, nôn nao khi tìm đến Lũng Pô.