Du lịch thiện nguyện là hình thức trải nghiệm kết hợp hỗ trợ các bản làng bị thiệt hại nặng nề bởi thiên tai; du lịch gắn với tham quan các vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Tham gia hội chợ Du lịch Tây Bắc-Điện Biên năm 2024 có 60 gian hàng được trưng bày các sản phẩm du lịch độc đáo, quà tặng, quà lưu niệm, sản phẩm thủ công truyền thống, sản phẩm OCOP.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức ký biên bản liên kết, hợp tác du lịch với 17 tỉnh, thành phố có thế mạnh về du lịch trong cả nước.
(GLO)- Từ ngày 15 đến 17-11, TP. Pleiku tổ chức Ngày hội Văn hóa-Du lịch năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hóa đặc sắc, nổi bật về tài nguyên du lịch, ẩm thực của phố núi, đặc biệt là không gian văn hóa cồng chiêng.
Ngày 30/10, tại Trung tâm Không gian văn hóa Khê Cốc, thuộc Quần thể danh thắng Tràng An (tỉnh Ninh Bình) đã diễn ra hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề "Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực du lịch văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế".
(GLO)- Sáng 28-10, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị giới thiệu sản phẩm về văn hóa dân tộc thiểu số phục vụ quảng bá, xúc tiến du lịch.
Hiện Đắk Lắk có 4 buôn du lịch cộng đồng là Ako Dhông và Tơng Jŭ ở thành phố Buôn Ma Thuột; Trí ở xã Krông Na, huyện Buôn Đôn và Kuốp ở xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tạo thêm sản phẩm du lịch đặc sắc.
Hệ thống cấp phép du lịch điện tử (ETA) sẽ cho phép khách du lịch nước ngoài từ 93 quốc gia được cấp thị thực nhập cảnh miễn phí đăng ký trực tuyến trước khi đến Thái Lan.
(GLO)- Năm 2019, Gia Lai ra mắt sản phẩm du lịch cộng đồng (DLCĐ) đầu tiên tại làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) từ dự án “Di sản kết nối” do Hội đồng Anh tài trợ với kinh phí 1,3 tỷ đồng.
Việc phê duyệt Đề án phát triển đa dạng sản phẩm du lịch tầm nhìn năm 2030 là bước quan trọng nhằm cụ thể hóa chủ trương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Kon Tum.
Du lịch Việt thời gian tới sẽ chú trọng tính chuyên nghiệp, tăng cường liên kết vùng, liên kết với các ngành khác trong chuỗi phát triển, đặc biệt xây dựng sản phẩm độc đáo gắn với văn hóa bản địa...
Nhiều địa phương, doanh nghiệp du lịch ở Phú Thọ đã triển khai chương trình, chủ động chuẩn bị về cơ sở vật chất, nhân lực và các điều kiện cần thiết để sẵn sàng phục vụ du khách dịp nghỉ lễ 2/9.
Dịp lễ Quốc khánh (2/9) năm nay, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 4 ngày. Là kỳ nghỉ kết thúc cao điểm du lịch hè 2024 nên nhiều gia đình lựa chọn các tua (tour) xuất ngoại ngắn ngày trước khi các con bước vào năm học mới.
Là thành phố biển hàng đầu, nhưng nếu chỉ dựa vào dải bờ biển xinh đẹp, du lịch Đà Nẵng khó có 15 năm tăng trưởng ngoạn mục và vị thế như ngày hôm nay. Các chuyên gia dự báo, đầu tư chiều sâu vào sản phẩm du lịch vẫn là yếu tố quan trọng để Đà Nẵng tiếp tục cạnh tranh với các điểm đến khác.
Tỉnh Bình Thuận đang chú trọng phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch golf... gắn với biển, có sức hấp dẫn lớn, kéo dài thời gian lưu trú và gia tăng mức chi tiêu của khách du lịch.
Ngày hội Vườn trái cây Tân Lộc là dịp để người dân, du khách đến tham quan, tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí, thưởng thức văn hóa ẩm thực dân gian sông nước miệt vườn của địa phương Thốt Nốt.
Theo khảo sát của Du lịch Việt, hơn 90% khách trong các đoàn đến Thành phố Hồ Chí Minh rất thích thú khi biết có thêm nhiều tour mới đa dạng loại hình và hành trình tham quan nội đô.
Đến miền “đất Phú trời Yên” không thể không một lần hòa mình vào không gian Di tích quốc gia đặc biệt Gành Đá Đĩa, lắng nghe đá vang vọng lời biển khơi và chất mộc mạc, hào hoa của con người xứ Nẫu.
(GLO)- Thời gian gần đây, người Jrai ở xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã biến quả bầu khô thành sản phẩm du lịch đặc trưng phục vụ du khách.
Trong bối cảnh du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của TP.Đà Nẵng, không chỉ du khách mà địa phương cũng rất cần khai thác các lợi thế từ danh lam thắng cảnh mang lại để có sản phẩm du lịch mới.