Từ khóa: người Mông

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Đối với người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, lễ cúng rừng (Tết rừng) có từ khi tổ tiên ngàn đời di cư đến đây lập làng, lập bản và trở thành sắc thái văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng của người Mông nơi đây.

'Người cha' của rừng gỗ quý

'Người cha' của rừng gỗ quý

Gần 30 năm miệt mài ươm trồng, cánh rừng với hàng vạn cây Pơmu, Samu của gia đình ông Vừ Rả Tênh (trú xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đã trở thành một trong những điểm đến thu hút du khách trong và ngoài huyện vui chơi, tận hưởng không khí trong lành.

Giàng A Dê với 'Bài ca trên núi'

Giàng A Dê với 'Bài ca trên núi'

Giàng A Dê, sinh năm 1989, người Mông đã dám dấn thân khởi nghiệp làm du lịch từ hai bàn tay trắng. Nhưng sau 6 năm, anh trở thành người có ảnh hưởng trong lĩnh vực du lịch ở thiên đường ruộng bậc thang, giúp nhiều thanh niên Mù Cang Chải khởi nghiệp thành công.
Thanh âm vang vọng giữa đại ngàn

Thanh âm vang vọng giữa đại ngàn

Theo phong tục tập quán từ bao đời nay, người Mông tại tỉnh Yên Bái thích ở trên những triền non cao của đại ngàn, để đón những dải nắng vàng được sớm hơn, hứng những giọt sương đêm đọng trên lá thêm phần nặng hạt. Ban ngày người Mông làm việc hết mình, tối về lại say sưa bên bát rượu ngô, điệu múa khèn cùng âm thanh độc đáo mà nhạc cụ này mang lại.
Người Mông trên cao nguyên đất đỏ

Người Mông trên cao nguyên đất đỏ

Gần 40 năm kể từ ngày nhóm người Mông đầu tiên từ tỉnh Cao Bằng đến lập nghiệp tại xã Ya Hội, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai, bà con nơi đây vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng, sống hòa nhập và có nhiều đóng góp cho sự phát triển chung của địa phương.
Cần bảo tồn môi trường diễn xướng cho cồng chiêng

Cần bảo tồn môi trường diễn xướng cho cồng chiêng

(GLO)- Bảo vệ và phát huy giá trị di sản “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên“ trong mối quan hệ với phát triển kinh tế-xã hội ở Tây Nguyên đang diễn ra như thế nào; định hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quả sự tham gia của các tỉnh vào thực thi Công ước 2003 trong việc bảo vệ và phát huy giá trị của di sản cùng nhiều vấn đề khác đang là những thách thức của các tỉnh Tây Nguyên trong bảo vệ di sản. Xung quanh vấn đề này, nhà nghiên cứu văn hóa Linh Nga Niê Kdam cho biết:
Ba làng Mông ở Ya Hội vui Tết hợp nhất

Ba làng Mông ở Ya Hội vui Tết hợp nhất

(GLO)- Gần 40 năm vào đất Ya Hội (Đak Pơ) an cư, lập nghiệp, người Mông vui Tết Nguyên đán cùng các anh em người Kinh, Bahnar, Giao, Tày… Năm nay, niềm vui đó được nhân đôi, khi ba làng sáp nhập thành một khối thống nhất, đoàn kết cùng nhau tổ chức giao lưu văn nghệ mừng Xuân Kỷ Hợi 2019.
Những chú chó ở Kon Sơ Lăl

Những chú chó ở Kon Sơ Lăl

(GLO)- Không nổi tiếng như chó Phú Quốc hay chó săn của người Mông, nhưng những chú chó săn của người Bahnar trên mảnh đất Tây Nguyên cũng rất khôn lanh, dẻo dai, luôn được chủ nhân coi như người bạn thân thiết.
Sống trên đỉnh núi-Kỳ 4: Đúc lưỡi cày

Sống trên đỉnh núi-Kỳ 4: Đúc lưỡi cày

Với người Mông, chiếc lưỡi cày không đơn thuần là tinh hoa của nền nông nghiệp trên núi đá mà còn là niềm tự hào của dân tộc họ bởi cho đến bây giờ, chỉ có những lò rèn người Mông mới đỏ lửa đúc được những lưỡi cày độc đáo này.