Từ khóa: người làm báo

Văn hóa người làm báo

Văn hóa người làm báo

Cuộc trò chuyện ngắn ngủi với một đồng chí nguyên là cán bộ lãnh đạo tỉnh (đã nghỉ hưu) sáng nay về ứng xử của một phóng viên trẻ công tác ở một tờ báo bạn làm tôi suy nghĩ rất nhiều. Rõ ràng là vẫn cần nỗ lực hơn nữa trong xây dựng văn hóa người làm báo.
Giao ban công tác báo chí quý II

Gia Lai giao ban công tác báo chí quý II-2024

(GLO)- Chiều 17-7, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội nghị giao ban công tác báo chí quý II và triển khai nhiệm vụ quý III-2024. Tham gia hội nghị có lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan và đại diện các cơ quan báo trên địa bàn tỉnh.
Ký giả tương lai trong làn sóng AI

Ký giả tương lai trong làn sóng AI

Là những người trẻ theo đuổi công việc làm báo trong thời buổi bùng nổ công nghệ số, các bạn đã và đang từng bước tiếp cận, tận dụng những tiện ích mà trí tuệ nhân tạo (AI) mang đến để tạo nên những sản phẩm báo chí sáng tạo, hấp dẫn mà vẫn đảm bảo tính chuẩn mực.
Chủ tịch nước Tô Lâm: Báo chí phải có tinh thần tiến công, đấu tranh loại bỏ cái xấu, cái sai

Chủ tịch nước Tô Lâm: Báo chí phải có tinh thần tiến công, đấu tranh loại bỏ cái xấu, cái sai

Theo Chủ tịch nước Tô Lâm, người làm báo cần kiên định lý tưởng, giá trị cao đẹp của nghề báo, tuân thủ nguyên tắc, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần tiến công, đấu tranh loại bỏ cái xấu, cái sai, bảo vệ cái đúng, cái tốt, luôn hết lòng, hết sức vì sự nghiệp chung.
Nhà báo cũng là người bảo vệ!

Nhà báo cũng là người bảo vệ!

Trong bức thư "Gửi anh em văn hóa và trí thức Nam Bộ" vào tháng 5-1947, trong đó có các nhà báo, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính, trừ tà…".
Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng: Sứ mệnh tự hào của người làm báo

Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng: Sứ mệnh tự hào của người làm báo

Nhà báo Trần Mai Hưởng – nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) vừa ra mắt Hồi ký “Phóng viên chiến trường – Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình” (Nhà xuất bản Thông tấn). Cuốn hồi ký không chỉ kể về cuộc đời làm báo của ông mà còn là tư liệu báo chí, tư liệu về lịch sử; góp phần làm nên sứ mệnh tự hào của người làm báo.
43 học viên tham gia bồi dưỡng kỹ năng sản xuất Podcast cho báo chí

43 học viên tham gia bồi dưỡng kỹ năng sản xuất Podcast cho báo chí

(GLO)- Trong 2 ngày (12 và 13-11), tại TP. Quy Nhơn, Hội Nhà báo tỉnh Bình Định phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí-Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ năng sản xuất Podcast cho 43 biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên đến từ các tỉnh: Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Kon Tum, Đak Lak, Quảng Ngãi, Gia Lai.
Sự dấn thân của người làm báo

Sự dấn thân của người làm báo

(GLO)- Trên mặt trận thông tin tuyên truyền, mỗi nhà báo được xem như một chiến sĩ. Vì vậy, bất cứ người làm báo nào cũng cần có sự dấn thân. Đó không chỉ thể hiện niềm đam mê, lòng yêu nghề mà còn là tinh thần trách nhiệm với bạn đọc, với đời sống xã hội.
Phát huy vai trò, trách nhiệm xã hội của người làm báo

Phát huy vai trò, trách nhiệm xã hội của người làm báo

(GLO)- Chiều 20-6, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức chương trình tọa đàm kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2022) và trao Giải Báo chí tỉnh Gia Lai lần thứ XI-năm 2022. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch và hội viên Hội Nhà báo tỉnh, các phóng viên thường trú, văn phòng đại diện trên địa bàn tỉnh.
Báo chí và bài học từ 12 chữ "phê bình" của Bác

Báo chí và bài học từ 12 chữ "phê bình" của Bác

Cách đây 60 năm, vào tháng 9.1962, tại Đại hội lần thứ III của Hội nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có bài nói chuyện quan trọng mang tính định hướng cả trong tư duy lẫn nghiệp vụ đối với những nhà báo. Sau hơn nửa thế kỷ, vấn đề Bác đặt ra với người làm báo cũng như với báo chí cách mạng Việt Nam vẫn còn nguyên tính thời sự. Đặc biệt là vấn đề phê bình và tự phê bình của báo chí.