Ngôi chùa có tháp bằng gốm cao nhất Việt Nam

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Chùa Viên Giác ở Sài Gòn có tuổi đời hơn 60 năm, nổi bật với ngôi tháp thờ Xá lợi Phật được làm hoàn toàn bằng gốm sứ.

Chùa Viên Giác (đường Bùi Thị Xuân, quận Tân Bình, TP HCM) được xây dựng năm 1955. Ban đầu, chùa chỉ là một amnhỏ, đến năm 2001 mới được xây dựng thêm các công trình quy mô lớn như hiện tại.
Chùa Viên Giác (đường Bùi Thị Xuân, quận Tân Bình, TP HCM) được xây dựng năm 1955. Ban đầu, chùa chỉ là một amnhỏ, đến năm 2001 mới được xây dựng thêm các công trình quy mô lớn như hiện tại.
 Nổi bật trong khuôn viên chùa là ngôi tháp Đẳng Quang được xây dựng năm 1996 và hoàn thành sau ba năm. Tháp cao 22 m, được Trung tâm sách kỷ lục công nhận là chùa có tháp gốm cao nhất Việt Nam.
Nổi bật trong khuôn viên chùa là ngôi tháp Đẳng Quang được xây dựng năm 1996 và hoàn thành sau ba năm. Tháp cao 22 m, được Trung tâm sách kỷ lục công nhận là chùa có tháp gốm cao nhất Việt Nam.
Tháp gốm gồm ba tầng với bảy mái được lợp ngói lưu ly. Mái làm theo hình cá chép hóa rồng. Bên trong tháp thờ Xá lợi Phật, tầng hầm có tro cốt và vật lưu niệm của các vị trụ trì trước đây.
Tháp gốm gồm ba tầng với bảy mái được lợp ngói lưu ly. Mái làm theo hình cá chép hóa rồng. Bên trong tháp thờ Xá lợi Phật, tầng hầm có tro cốt và vật lưu niệm của các vị trụ trì trước đây.
Tầng nền có họa tiết hoa sen cách điệu trên nền men trắng. Bốn cửa xung quanh chạm 8 vị thần Kim Cang trên nền gỗ. Lối vào tháp luôn đóng cửa, hạn chế cả du khách, tăng ni phật tử đi lên.
Tầng nền có họa tiết hoa sen cách điệu trên nền men trắng. Bốn cửa xung quanh chạm 8 vị thần Kim Cang trên nền gỗ. Lối vào tháp luôn đóng cửa, hạn chế cả du khách, tăng ni phật tử đi lên.
Những viên gạch ốp bên ngoài tháp đều bằng gốm, khắc họa hình thập bát la hán.
Những viên gạch ốp bên ngoài tháp đều bằng gốm, khắc họa hình thập bát la hán.
 Chánh điện chùa khá rộng, dù được xây mới nhưng vẫn mang nét kiến trúc truyền thống với hệ thống kèo cột, rui mè đỡ mái giống như kiểu nhà rường Việt Nam.
Chánh điện chùa khá rộng, dù được xây mới nhưng vẫn mang nét kiến trúc truyền thống với hệ thống kèo cột, rui mè đỡ mái giống như kiểu nhà rường Việt Nam.
 Phía trong cùng của chánh điện là hình ảnh Đức Phật A Di Đà được tôn trí uy nghiêm trên đài sen, hai bên là hình ảnh các vị la hán, mỗi người một tư thế.
Phía trong cùng của chánh điện là hình ảnh Đức Phật A Di Đà được tôn trí uy nghiêm trên đài sen, hai bên là hình ảnh các vị la hán, mỗi người một tư thế.
Quanh hành lang chùa trang trí những con nghê màu trắng, điêu khắc tinh xảo theo một hàng thẳng.
Quanh hành lang chùa trang trí những con nghê màu trắng, điêu khắc tinh xảo theo một hàng thẳng.
Phía dưới chánh điện là phòng giảng kinh thuyết pháp; đối xứng hai bên là Ðông đường và Tây đường, nơi tiếp khách, nghỉ ngơi của các tăng ni.
Phía dưới chánh điện là phòng giảng kinh thuyết pháp; đối xứng hai bên là Ðông đường và Tây đường, nơi tiếp khách, nghỉ ngơi của các tăng ni.


Quỳnh Trần (VNE)

Có thể bạn quan tâm

Mừng lúa mới trên cao nguyên

Mừng lúa mới trên cao nguyên

(GLO)- Sau khi thu hoạch mùa vụ và đưa lúa về kho, đồng bào Jrai náo nức với lễ mừng lúa mới. Nghi lễ nông nghiệp cổ truyền độc đáo này đã được bà con duy trì từ bao đời nay.

Biến sản phẩm văn hóa thành quà tặng du lịch

Biến sản phẩm văn hóa thành quà tặng du lịch

(GLO)- Quà lưu niệm từ sản phẩm văn hóa vừa là “sứ giả” du lịch, vừa góp phần đem lại thu nhập cho người dân. Việc tổ chức các cuộc thi tay nghề đan lát, dệt thổ cẩm nhằm tìm kiếm sản phẩm đặc sắc làm quà tặng đã góp phần nâng cao đời sống người dân và thúc đẩy du lịch nông thôn phát triển.

Giá trị của liên hoan

Giá trị của liên hoan

Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024 tổ chức tại TP Cần Thơ vừa khép lại. Bên cạnh những hồ hởi, vui vẻ, nhiều nỗi niềm của sân khấu cải lương truyền thống cũng đã bộc lộ trong mùa liên hoan năm nay.

Chuyện một “công trình sư” Bahnar

Chuyện một “công trình sư” Bahnar

(GLO)- Sau khi hoàn tất việc cắt lúa, ông Chánh thư thái ngồi trò chuyện cùng chúng tôi bên ghè rượu. Phẩm chất nghệ sĩ của người nông dân với tư cách “công trình sư” một loạt công trình, mô hình ghi dấu bản sắc văn hóa tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) hiện diện trước mặt chúng tôi.

Cần phát huy giá trị di tích: “Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947”

Cần phát huy giá trị di tích: “Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947”

(GLO)- Sáng 6-11, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử “Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947, xã Kông Bơ La, huyện Kbang” nhằm hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền đề nghị xếp hạng di tích quốc gia.

Trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách

Trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách

(GLO)- Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya, chiều 9-11, tại khu vực sân nhà rông làng Gri, xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Chư Păh tổ chức trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống.

Các nghệ nhân làng Chuet 2 (phường Thắng Lợi) phục dựng lễ báo hiếu cha mẹ tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam. Ảnh: Thu

Lễ báo hiếu của người Jrai

(GLO)- Lễ báo hiếu cha mẹ là tập tục văn hóa truyền thống đã có từ xa xưa trong đời sống của cộng đồng người Jrai. Đây là dịp để những người con đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục và cầu mong thần linh ban sức khỏe cho cha mẹ.

Ngân vang giai điệu cồng chiêng

Ngân vang giai điệu cồng chiêng

(GLO)- Suốt 1 tháng qua, sau khi hoàn tất công việc gia đình, những người nông dân Jrai chân chất, mộc mạc ở tổ 6 (phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) lại say sưa luyện tập đánh cồng chiêng.