Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 143 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 (Yagi), trong đó có những chính sách hỗ trợ ngành du lịch.
Thực tế, việc đón đoàn khách Ấn Độ lại là bài học "đắt giá" cho các đơn vị kinh doanh mảng MICE trong nước, bởi lữ hành Việt Nam đã hầu như thất thu trước đoàn khách này. Tại sao có nghịch lý như vậy?
Khách tăng vọt nhưng khách sạn, nhà hàng vẫn lỗ; các công ty lữ hành, hàng không vẫn khó... Nghe có vẻ nghịch lý nhưng lại không hề vô lý, thậm chí cũng không có gì mới mẻ. Thực chất bao năm qua, ngành du lịch nói riêng và nhiều ngành khác vẫn đứng trước câu hỏi, chất hay lượng?
Những ngày cuối tháng 8 này, Việt Nam đã đón đoàn du khách 4.500 người thuộc một tập đoàn dược phẩm Ấn Độ đến tham quan, vui chơi tại Hà Nội, Hạ Long, Ninh Bình. Đây là sự kiện phấn khởi của ngành du lịch nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Để khai thác thị trường Ấn Độ với những đặc trưng về văn hóa, tín ngưỡng, thói quen sinh hoạt khác biệt, đòi hỏi phải có những dịch vụ và tiêu chuẩn hết sức khắt khe.
Kiên Giang đẩy mạnh phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, mục tiêu đến năm 2025 đón 10,7 triệu lượt du khách, trong đó 900.000 lượt khách quốc tế, tổng doanh thu đạt 38.000 tỷ đồng.
Bằng các hoạt động xúc tiến quảng bá mạnh mẽ, ngành du lịch muốn lan tỏa hình ảnh điểm đến Việt Nam hấp dẫn, an toàn, thân thiện với những trải nghiệm đầy thú vị cho du khách tận hưởng.
Trong điều kiện đã có các chính sách thuận lợi về thị thực và xuất nhập cảnh, với những thị trường quốc tế còn nhiều dư địa tăng trưởng, ngành du lịch cần tập trung xúc tiến quảng bá theo "lối ngách".
Nếu cả năm 2023, ngành du lịch TPHCM đón gần 40 triệu lượt khách, với tổng thu đạt 160.000 tỷ đồng thì chỉ với một kỳ Lễ hội Sông nước lần 2 - 2024, trong vòng 10 ngày, thành phố đã đón 1,3 triệu lượt khách, với tổng thu 4.250 tỷ đồng.
Với tiềm năng và thế mạnh đặc thù, Kiên Giang được định vị được thương hiệu trên bản đồ du lịch Việt Nam và du lịch thế giới là điểm đến an toàn, hấp dẫn và mến khách.
Từ những kỳ quan lịch sử đầy giá trị đến vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên cũng như sự bình yên hiếm có, VN vừa được tạp chí du lịch The Travel (Canada) đề xuất là 1 trong 10 điểm đến hàng đầu nhất định phải ghé thăm ở khu vực Đông Á.
Ngành du lịch ước phục vụ khoảng 8 triệu lượt khách, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó có khoảng 3,6 triệu lượt khách có lưu trú trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5
Người lao động làm trong ngành du lịch đến từ Philippines, Thái Lan, Indonesia, Singapore có mặt ở các khách sạn 4-5 sao tại Việt Nam đang khá nhiều. Điều này cho thấy, lao động ngành du lịch đang bị cạnh tranh việc làm ngay trên sân nhà.
Xu hướng “quiet luxury” đang tràn vào ngành du lịch, khi những người thuộc nhóm 1% giàu có nhất đang ngày càng từ bỏ những điểm đến nổi tiếng, để có những nơi nghỉ ngơi kín đáo hơn.
(GLO)- Du lịch Gia Lai ghi nhận lượng khách quốc tế tăng cao trong 2 tháng đầu năm 2024. Đây là tín hiệu vui khi thị trường khách quốc tế có dấu hiệu phục hồi ngang bằng với thời điểm trước dịch Covid-19.
Từ đầu tháng 3/2024, trần giá vé máy bay nội địa tăng khoảng 3,75% so với hiện hành, tương đương tăng 50.000 - 250.000 đồng/vé/chiều. Điều này đang khiến các doanh nghiệp lữ hành lo ngại sẽ có nhiều thay đổi trong các tour nội địa.
Sự sôi động của hoạt động du lịch cùng kết quả đón khách quốc tế trong 2 tháng đầu năm 2024 cho thấy sự phục hồi rất tích cực của ngành du lịch Việt Nam.
Trong những ngày nghỉ Tết nguyên đán, ngành du lịch cả nước ước đón và phục vụ 10,5 triệu lượt khách nội địa. Khách quốc tế cũng tăng cao ở nhiều địa phương
(GLO)- Phát huy những kết quả ấn tượng của năm 2023, ngành Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VH-TT và DL) tỉnh Gia Lai tiếp tục đề ra 13 nhiệm vụ chung và 31 nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024.