Từ khóa: miền Tây

Sống ở đáy sông: Nổi chìm ai tỏ?

Sống ở đáy sông: Nổi chìm ai tỏ?

Trầm mình dưới sông, kênh, mương hàng giờ đồng hồ, những người đàn ông trung niên chuyền từng thùng đất dưới mương lên bờ để đắp vào gốc chuối. Họ là những thợ lặn đất ở miền Tây, bao năm vẫn gắn bó với cái nghề gian khổ này vì miếng cơm manh áo, vì lo cho con cái học hành…
Vạn chài miền Tây trên cao nguyên

Vạn chài miền Tây trên cao nguyên

Hàng chục hộ dân ở các tỉnh miền Tây như Đồng Tháp, Bến Tre, Long An... cùng quần cư bên công trình thủy nông Ia Mơr ở xã Ia Mơr, H.Chư Prông (Gia Lai) tạo nên một làng chài với phong vị văn hóa độc đáo.
Nông nghiệp tự cường, bao giờ?

Nông nghiệp tự cường, bao giờ?

Từ tính năng của chiếc máy cày, một nông dân miền Tây cải tiến thành máy băm đất, lên luống trồng rau; chế biến ra máy cấy... Từ những giống nhãn, xoài bản địa người nông dân đã lai tạo ra những dòng trái cây ngon nhất được đặt lên những bàn ăn sang trọng ở châu Âu, châu Mỹ...
Mênh mang nhớ những chuyến phà

Mênh mang nhớ những chuyến phà

Tiếng xe lao xuống phà rầm rập, tiếng máy phà xình xịch, tiếng rao hàng, tiếng người cười nói... tạo thành thứ âm thanh đặc trưng khi con phà cần mẫn nối đôi bờ, đưa bao người qua lại mỗi ngày
Rau tập tàng

Rau tập tàng

(GLO)- Tùy thuộc vào thổ nhưỡng, khí hậu và cả tập quán ăn uống của cư dân mà mỗi vùng miền có các loại rau đặc trưng khác nhau. Như vùng sông nước miền Tây có món rau nhút, bông điên điển. Cư dân miền núi có món rau rừng, lá é trắng, lá cây tèng leng. Về sau, cư dân nông nghiệp đã chắt chọn những loài rau ưng ý nhất từ tự nhiên mang về trồng, rồi nhân giống, lai tạo để có được sự đa dạng như bây giờ.