Mây tre đan ra thế giới

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Nằm cách TP Huế khoảng 15 km về phía Bắc, Bao La (xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) từ một làng nghề truyền thống chỉ đan các sản phẩm mây tre gia dụng bên sông Bồ, nay có bước chuyển mình ngoạn mục đưa sản phẩm ra thế giới.

Thành công ấy là nhờ người dân làng nghề biết thích ứng với xu thế phát triển của thời đại nhưng vẫn coi trọng giá trị truyền thống.

Đèn mây tre đa dạng về kiểu dáng, sắc sảo trong từng đường đan

Đèn mây tre đa dạng về kiểu dáng, sắc sảo trong từng đường đan

Những bàn tay khéo léo, sáng tạo của người dân làng mây tre Bao La đã tạo ra nhiều sản phẩm mới

Những bàn tay khéo léo, sáng tạo của người dân làng mây tre Bao La đã tạo ra nhiều sản phẩm mới

Du khách nước ngoài mua sắm các sản phẩm mây tre của làng nghề Bao La

Du khách nước ngoài mua sắm các sản phẩm mây tre của làng nghề Bao La

Nghệ nhân kiểm tra, chỉnh sửa từng sản phẩm sau khi thợ thực hiện

Nghệ nhân kiểm tra, chỉnh sửa từng sản phẩm sau khi thợ thực hiện

Làng nghề Bao La tham gia hội chợ

Làng nghề Bao La tham gia hội chợ

Phơi nắng trước khi trang trí

Phơi nắng trước khi trang trí

Làng nghề đã tạo công ăn việc làm ổn định, giúp người dân trong làng thoát nghèo bền vững

Làng nghề đã tạo công ăn việc làm ổn định, giúp người dân trong làng thoát nghèo bền vững

Có thể bạn quan tâm

Tôi là du kích Ba Tơ...

Tôi là du kích Ba Tơ...

“Cả đời cống hiến cho cách mạng, trải qua nhiều chức vụ, nhưng điều tôi tự hào nhất là mình từng là đội viên Đội Du kích Ba Tơ”. Đó là tâm sự của Đại tá Thân Hoạt, năm nay 98 tuổi đời, 80 tuổi Đảng, người con của quê hương Quảng Ngãi.

Người của bách khoa

Người của bách khoa

Thật ra sáu mươi không chỉ là mốc quy ước để có tuổi hưu trí mà còn là tuổi của “nhi nhĩ thuận” (tai đã nghe đủ chuyện đời nên giờ là lúc biết lẽ thuận, nghịch), GS Trần Văn Nam là người nhi nhĩ thuận đã mấy năm rồi.

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

(GLO)- Hơn 30 năm cầm cương, ông Phan Xuân Định (SN 1966, thôn Đồng Bằng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) vẫn luôn nhớ về những ngày tháng rong ruổi cùng tiếng vó ngựa trên cao nguyên. Lão xà ích ấy vẫn âm thầm nuôi dưỡng đàn ngựa để thỏa chí tang bồng và giữ cho phố núi Pleiku nét riêng độc đáo.

Như núi, như rừng

Như núi, như rừng

Trong dòng chảy lịch sử của Kon Tum, qua biết bao thăng trầm, mỗi vùng đất nơi đây đều gắn với những chiến công oai hùng, với những con người mà cuộc đời của họ đã trở thành huyền thoại. Một trong số đó là ông Sô Lây Tăng- người vừa đi vào cõi vĩnh hằng.

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Đối với người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, lễ cúng rừng (Tết rừng) có từ khi tổ tiên ngàn đời di cư đến đây lập làng, lập bản và trở thành sắc thái văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng của người Mông nơi đây.

Món quà tiên trên đỉnh Hô Tra

Món quà tiên trên đỉnh Hô Tra

Chục cây số đường rừng, từ cao độ 1.500 m lên 2.500 m nhưng mất hơn 5 giờ chúng tôi mới đến nơi đang lưu giữ món quà tiên của bản Hô Tra (H.Tân Uyên, Lai Châu), chính là vạt rừng trà cổ thụ búp tím đang mùa vụ.