Lãnh đạo TP. Pleiku chúc mừng tôn giáo Cao đài nhân Lễ hội yến Diêu Trì cung

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
(GLO)- Chiều 13-9, đoàn công tác do ông Nguyễn Hữu Sung-Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng các Thánh thất họ đạo Cao đài trên địa bàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) nhân dịp Lễ Hội yến Diêu Trì cung năm 2024.

Theo đó, đoàn đã đến thăm họ đạo Cao đài TP. Pleiku; họ đạo Cao đài Nguyên Bình (phường Ia Kring) và họ đạo Cao đài Trung Hội (phường Hội Phú).

Lãnh đạo TP. Pleiku thăm, chúc mừng họ đạo Cao đài Trung Hội (phường Hội Phú). Ảnh: Bá Bính
Lãnh đạo TP. Pleiku thăm, chúc mừng họ đạo Cao đài Trung Hội (phường Hội Phú). Ảnh: Bá Bính

Tại các nơi đến thăm, Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku Nguyễn Hữu Sung đã gửi lời thăm hỏi, chúc mừng đến các chức sắc, chức việc; chúc đồng bào tôn giáo Cao Đài có một đại lễ bình yên, ấm áp và một mùa trung thu đoàn viên, vui tươi.

Ông Nguyễn Hữu Sung (bìa trái)-Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku thăm, chúc mừng họ đạo Cao đài Nguyên Bình (phường Ia Kring). Ảnh: Bá Bính
Ông Nguyễn Hữu Sung (bìa trái)-Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku thăm, chúc mừng họ đạo Cao đài Nguyên Bình (phường Ia Kring). Ảnh: Bá Bính

Đồng thời, Phó Chủ tịch UBND thành phố mong muốn trong thời gian tới, các chức sắc của họ đạo Cao đài tiếp tục hướng dẫn tín đồ thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, sống “Tốt đời đẹp đạo”, tích cực xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng-an ninh ở địa phương.

Dịp này, đoàn cũng gửi tặng phần quà của Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Pleiku tới các họ đạo và chúc Lễ Hội yến Diêu Trì cung năm 2024 diễn ra thành công tốt đẹp.

Có thể bạn quan tâm

Khơi dậy ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc cho thiếu nhi Gia Lai

Khơi dậy ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc cho thiếu nhi Gia Lai

(GLO)- Để học sinh thể hiện sự hiểu biết về văn hóa dân tộc, tổ chức Đoàn-Đội các cấp của tỉnh Gia Lai triển khai hoạt động vẽ tranh, trình diễn trang phục truyền thống…Các hoạt động góp phần khơi dậy ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

Các em học sinh trải nghiệm đan gùi với nghệ nhân làng Ngơm Thung, xã Ia Pết, huyện Đak Đoa. Ảnh: L.N

Sức sống di sản

(GLO)- Tham gia một sự kiện quy mô song các nghệ nhân gần như không trình diễn mà như đang trong buổi sinh hoạt văn hóa vẫn thường diễn ra tại buôn làng; khách tham quan cũng được hòa mình vào những trải nghiệm không thể thú vị hơn tại Ngày hội Di sản văn hóa năm 2024.

Vũ khúc cao nguyên

Vũ khúc cao nguyên

(GLO)- Tháng 11, dã quỳ xúng xính váy hoa bung xòe nơi cao nguyên đất đỏ. Dã quỳ như cô gái nhỏ vẫn chung tình thao thiết với cái hẹn nắng lộng, trời xanh.

Dặm dài năm tháng

Dặm dài năm tháng

(GLO)- Tôi ngang qua trường cũ trong một ngày vòm trời xám đục trong bàng bạc hơi sương. Cảnh vật đã không còn như xưa nữa. Chỉ có cây bàng nơi góc sân trường run run giơ những chiếc lá ối đỏ phơ phất vẫy trong gió lạnh.

Thơ Hà Hoài Phương: Những ngôi sao xanh

Thơ Hà Hoài Phương: Những ngôi sao xanh

(GLO)- Hình ảnh "những ngôi sao xanh" trong thơ Hà Hoài Phương tượng trưng cho ánh sáng hy vọng không bao giờ tắt, dẫu rằng có bao nhiêu khó khăn, thử thách hay bóng tối bao phủ. Những ngôi sao ấy là niềm tin, sức mạnh tinh thần giúp con người vượt qua mọi gian truân cuộc sống...

Những món đồ cũ

Những món đồ cũ

(GLO)- Mỗi lần sắp xếp lại đồ đạc trong nhà, tôi thường tần ngần ngắm nhìn những món đồ cũ. Những đồ vật vốn vô tri, nhưng khi gắn với cuộc sống con người thì chúng trở nên có hồn và có thể gợi lại những câu chuyện, kỷ niệm khó quên.

Thơ Nguyễn Đình Phê: Gửi lại

Thơ Nguyễn Đình Phê: Gửi lại

(GLO)- Bài thơ "Gửi lại" của Nguyễn Đình Phê là một tác phẩm đầy hoài niệm, suy tư về thời gian, tình yêu và sự chia ly. Xoay quanh cảm giác tiếc nuối, luyến lưu một mối tình đã qua, những kỷ niệm khó quên, tác giả muốn gửi lại cho người yêu hay cho chính mình?

Tiến sĩ Lưu Hồng Sơn bên một bức tranh của họa sĩ Xu Man tại Bảo tàng tỉnh. Ảnh: P.D

Tranh Xu Man: Di sản tìm về

(GLO)- Từ chỗ chỉ sở hữu số lượng tác phẩm rất ít ỏi của họa sĩ Xu Man, hiện nay, Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang có một bộ sưu tập dày dặn với tổng cộng 52 bức của người họa sĩ tài danh, nhiều nhất trong hệ thống bảo tàng cả nước.

Mùa nấm mối

Mùa nấm mối

(GLO)- Đã 3 mùa mưa qua, khu vườn nhà tôi đều xuất hiện nấm mối. Những búp nấm nhú lên mặt lá ủ sau một thời gian dài ủ meo mầm, khi gặp cơn mưa đầu mùa rồi nắng lên vài hôm, có cơn mưa tiếp theo là những tai nấm mối thân trắng, núm đầu dù màu xám đội lên từng khóm.

Dã quỳ trong sương đêm

Dã quỳ trong sương đêm

(GLO)- Dã quỳ là biểu tượng của sức sống mãnh liệt, kiêu hãnh. Khi gợi nhắc sắc hoa màu nhớ, người ta thường nghĩ đến màu vàng rực rỡ trong nắng ban mai, trong buổi bình minh hé giấc hay rực ấm lúc chiều tà.

Thân Thương loài hoa của núi - Dã quỳ

Thân thương loài hoa của núi

(GLO)- Khi những cơn mưa cuối mùa khép lại báo hiệu mùa khô Tây Nguyên đã đến, những dải hoa dã quỳ (còn có tên cúc quỳ, sơn quỳ, quỳ dại,…) bắt đầu vươn mình khoe sắc. Những đóa hoa dã quỳ nhỏ bé, tràn đầy năng lượng và sức sống, tạo nên những dải sóng đồi vàng rực, mê hoặc lòng người.

Trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách

Trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách

(GLO)- Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya, chiều 9-11, tại khu vực sân nhà rông làng Gri, xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Chư Păh tổ chức trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống.

Trải nghiệm lễ hội dân gian Tây Nguyên

InfographicTrải nghiệm lễ hội dân gian Tây Nguyên

(GLO)- Phục dựng lễ mừng lúa mới giúp du khách đến với Lễ hội Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya có cơ hội trải nghiệm một trong những lễ hội dân gian độc đáo nhất của cư dân nông nghiệp Trường Sơn-Tây Nguyên.