Hồng hạc nhỏ ở Nam Phi dừng sinh sản tại đập Kamfers vì ô nhiễm nghiêm trọng

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Đập Kamfers - Một trong những nơi sinh sản của loài chim hồng hạc nhỏ quý hiếm ở Nam Phi đang bị đe dọa nghiêm trọng. Ô nhiễm nước thải là mối lo ngại lớn cho các nhà bảo tồn.

Chim hồng hạc nhỏ tại Châu Phi (Nguồn:Reuters)

Đập Kamfers nằm ở phía bắc Kimberley, Nam Phi. Khu vực nước tại đập đã trở thành nơi sinh sản chính của loài hồng hạc nhỏ. Đập chứa nồng độ cao tảo lam (Spirulina spp.) và tảo cát ( Cyclotella spp.), đây là nguồn thức ăn chính cho loài hồng hạc nhỏ. Khoảng 20.000 con hồng hạc nhỏ từng có mặt tại đập, có thời điểm con số này lên đến 50.000 cá thể, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số quần thể của tiểu vùng.

Tuy nhiên, sau nhiều năm ô nhiễm, đập Kamfers - nơi sinh sản duy nhất của hồng hạc nhỏ ở Nam Phi - nay không còn chim nào xuất hiện. Loài chim cổ dài màu hồng này đang suy giảm mạnh, chỉ còn 3 điểm sinh sản ở châu Phi.

Chính quyền địa phương cần hơn 5,9 triệu USD để khôi phục hệ thống xử lý nước thải bị phá hoại. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế dự kiến xếp loài này vào nhóm "dễ bị tổn thương" do mất môi trường sống.

Với bộ lông hồng rực rỡ và đôi chân dài, hồng hạc không chỉ nổi tiếng vì vẻ ngoài mà còn trong cách di chuyển và sinh hoạt. Loài chim này có nguồn gốc từ những vùng đầm lầy nhiệt đới, đặc biệt là ở châu Mỹ và châu Phi. Tuy nhiên, tại Việt Nam, chúng ta cũng có thể ngắm nhìn loài chim này tại một số địa điểm du lịch nổi tiếng.

hong-hac-nha-trang.jpg
Hồng hạc tại VinWonders Nha Trang. (Ảnh: traveloka.com)

Có thể bạn quan tâm

Định hình cực tăng trưởng du lịch rừng - biển

Định hình cực tăng trưởng du lịch rừng - biển

(GLO)- Việc hợp nhất hai tỉnh Gia Lai và Bình Định thành tỉnh Gia Lai (mới) không chỉ kiến tạo một không gian phát triển mới mà còn thúc đẩy ngành du lịch đột phá, với sự kết hợp khai thác tài nguyên du lịch rừng và biển, sẽ tạo ra chuỗi sản phẩm đa dạng, hấp dẫn.

Định hình cực tăng trưởng du lịch rừng - biển

Định hình cực tăng trưởng du lịch rừng - biển

Việc hợp nhất hai tỉnh Gia Lai và Bình Định thành tỉnh Gia Lai (mới) không chỉ kiến tạo không gian phát triển mới mà còn thúc đẩy ngành du lịch đột phá. Sự kết hợp khai thác tài nguyên du lịch rừng và biển sẽ tạo ra chuỗi sản phẩm đa dạng, hấp dẫn.

Xem phim rồi check-in Bàu Trắng

Xem phim rồi check-in Bàu Trắng

Những ngày qua, sau khi phim “Lật Mặt 8” mang tên “Vòng tay nắng” với những cảnh quay tại Khu du lịch Bàu Trắng (huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) khởi chiếu tại các rạp thì ngày càng có nhiều người đến check-in hơn với các địa danh được nhắc đến trong phim.

Cá đá sông Côn

Cá đá sông Côn

Người dân ở vùng núi huyện Vĩnh Thạnh vẫn gìn giữ một món ăn giản dị mà đậm đà bản sắc - cá đá nướng cuốn lá rừng. Cá đá là loài cá nhỏ sống trong các khe suối, ghềnh đá, nơi nước chảy xiết, trong vắt. 
Hvinh Nút làm du lịch cộng đồng. Ảnh: Ngọc Minh

Hvinh Nút làm du lịch cộng đồng

(GLO)- Phát huy tiềm năng, thế mạnh cảnh quan thiên nhiên cũng như bản sắc văn hóa dân tộc, anh Hvinh Nút (làng Đăk Asêl, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phát triển mô hình du lịch cộng đồng, mở ra hướng làm kinh tế mới, gia tăng thu nhập, tạo việc làm cho người dân địa phương.

null