Từ khóa: Hôn nhân cận huyết thống

Kông Chro kéo giảm tình trạng tảo hôn

Kông Chro kéo giảm tình trạng tảo hôn

(GLO)- Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, nâng cao hiểu biết của người dân về hôn nhân và gia đình. Nhờ đó, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã được kéo giảm.
Từ bỏ nếp nghĩ cũ để sống tích cực

Từ bỏ nếp nghĩ cũ để sống tích cực

(GLO)- Trong khi tỷ lệ tảo hôn tại một số vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh còn ở mức cao thì nhiều nơi đã xóa bỏ triệt để hủ tục này. Từ chỗ suy nghĩ khác với quan niệm cũ, nhiều phụ nữ đã vươn lên để có cuộc sống và công việc ổn định. Đây là tiền đề vững chắc để Gia Lai từng bước đẩy lùi, tiến tới chấm dứt hoàn toàn nạn tảo hôn.
Ia Grai nỗ lực kéo giảm tình trạng tảo hôn

Ia Grai nỗ lực kéo giảm tình trạng tảo hôn

(GLO)- Huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao nhận thức của hệ thống chính trị và người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) về Luật Hôn nhân và gia đình nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Krông Pa nỗ lực ngăn chặn tảo hôn

Krông Pa nỗ lực ngăn chặn tảo hôn

(GLO)- Để ngăn ngừa tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức của người dân.
Ia Broăi nỗ lực ngăn chặn nạn tảo hôn

Ia Broăi nỗ lực ngăn chặn nạn tảo hôn

(GLO)- Những năm qua, tình trạng tảo hôn ở xã Ia Broăi (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) vẫn ở mức cao, gây nhiều hệ lụy. Trước tình hình đó, chính quyền địa phương cùng với các ban, ngành, đoàn thể tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân nhằm kéo giảm tình trạng tảo hôn trên địa bàn.
Giáo dục trực quan qua phiên tòa giả định về tảo hôn

Giáo dục trực quan qua phiên tòa giả định về tảo hôn

(GLO)- Thời gian qua, nhiều phiên tòa giả định liên quan đến tảo hôn đã được các đơn vị, địa phương trong tỉnh Gia Lai phối hợp tổ chức thành công. Đây được xem là một trong những giải pháp hiệu quả nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân về tảo hôn và xâm hại tình dục trẻ em.
Tảo hôn gây ra nhiều hệ lụy

Tảo hôn gây ra nhiều hệ lụy

(GLO)- Mặc dù đã giảm so với trước nhưng tình trạng tảo hôn vẫn còn xảy ra, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Việc kết hôn khi chưa đủ tuổi, rồi sinh con đã gây nhiều hệ lụy, đặc biệt là đối với sức khỏe của mẹ và bé.
 Phát huy năng lực tuyên truyền phòng ngừa tảo hôn

Phát huy năng lực tuyên truyền phòng ngừa tảo hôn

(GLO)- Nâng cao năng lực, kỹ năng tuyên truyền là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, không ít lớp tập huấn do Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai phối hợp cùng các ngành, địa phương tổ chức đã tạo chuyển biến rõ nét trong công tác vận động, tuyên truyền về vấn đề này.
Gia Lai triển khai hơn 30 mô hình nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Gia Lai triển khai hơn 30 mô hình nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Triển khai Tiểu dự án 2, Dự án 9 về “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2021-2025” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Gia Lai đã triển khai hơn 30 mô hình nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Gia Lai: 2.185 cặp tảo hôn là đồng bào dân tộc thiểu số

Gia Lai: 2.185 cặp tảo hôn là đồng bào dân tộc thiểu số

(GLO)- Tiếp tục đợt giám sát “Việc thực hiện quy định của pháp luật về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh”, sáng 24-7, Ban Dân tộc HĐND tỉnh Gia Lai đã có buổi làm việc với UBND tỉnh và các sở, ban, ngành có liên quan.