Quan điểm chiến lược của Việt Nam là giúp Lào có cảng riêng, tiếp theo là có đường sắt, đường bộ để mở cửa hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế độc lập.
Tại buổi làm việc mới đây về triển khai các nhiệm vụ năm học 2024-2025 giữa Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT TPHCM, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng đã “đặt hàng” ngành giáo dục và đào tạo TPHCM thí điểm đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.
Khi được hỏi về những bí quyết để có thể hội nhập, trở thành công dân toàn cầu, các diễn giả là những người trẻ đã khẳng định, ngoài khả năng về ngoại ngữ thì điều quan trọng nhất là tình yêu đất nước đã thôi thúc và giúp các bạn đi nhanh, đi sâu hơn trên quá trình hội nhập toàn cầu.
(GLO)- Ngày 29-9, tại TP. Hồ Chí Minh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức vòng chung kết cuộc thi Giọng hát hay ngoại ngữ dành cho cán bộ Đoàn-Hội-Đội toàn quốc năm 2024.
(GLO)- Chiều 9-9, tại Trường THPT Pleiku, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai tổ chức lễ phát động phong trào học tiếng Anh, xây dựng và phát triển môi trường dạy học và sử dụng tiếng Anh trên địa bàn tỉnh.
(GLO)- Chiều 4-9, tại TP. Pleiku, Sở Công thương tổ chức hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực Tây Nguyên với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại năm 2024 tại tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Ngày 19-8, UBND tỉnh Gia Lai ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 66/NQ-CP ngày 9-5-2024 của Chính phủ và Chương trình hành động số 76-CTr/TU ngày 10-1-2024 của Tỉnh ủy về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
Công tác bảo tồn các giá trị văn hóa, di sản nhằm phát huy bản sắc của quốc gia trong tiến trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, việc bảo tồn các giá trị ngàn xưa cũng cần được làm rõ và hiểu rõ. Không phải cứ giữ nguyên hiện trạng cũ với rêu phong, vết nứt, điểm gãy đổ… thì mới là bảo tồn.
(GLO)- Trên cơ sở kết quả đạt được, tỉnh Gia Lai đang tập trung đầu tư để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH-CN) trong thời gian tới.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia - Cơ quan thường trực Giải thưởng Tạ Quang Bửu cho biết, từ năm 2023, giải thưởng sẽ mở rộng việc xem xét trao giải cho các nhà khoa học nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học nhân văn. Điểm mới này thực hiện theo quy định tại Thông tư 18/2023/TT-BKHCN do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành ngày 15/8/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Giải thưởng Tạ Quang Bửu.
(GLO)- Sáng 2-8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính-Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10-4-2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế" cùng các Phó Thủ tướng: Trần Lưu Quang, Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc-phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo nhằm đánh giá kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và đề ra định hướng, nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới.
(GLO)- Lời Tòa soạn: Ngày 4-11-2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Chính phủ xác định chủ đề điều hành của năm 2023 là “Đoàn kết kỷ cương, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả“ với 6 quan điểm, trọng tâm chỉ đạo điều hành.
(GLO)- Thủ tướng vừa phê duyệt Chương trình “Hỗ trợ nâng cao năng lực ngoại ngữ và hội nhập quốc tế cho thanh thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 2022-2030“ tập trung vào nhóm đối tượng thanh thiếu nhi Việt Nam từ 6 đến 30 tuổi và Chương trình sẽ được triển khai cả ở trong nước và nước ngoài.
Chiều 28/6 (theo giờ địa phương), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã đến sân bay Heathrow, bắt đầu thăm chính thức Vương quốc Anh.
Chủ tịch nước nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị quyết Trung ương 8, khóa XI, đến nay, sau 10 năm cần tổng kết, đánh giá lại trong tình hình mới, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam“ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
(GLO)- Trong suốt chặng đường hình thành, xây dựng và phát triển, ngành Công thương luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực và góp phần quan trọng đối với sự phát triển, hội nhập quốc tế của đất nước.
Từ năm 2026 đến năm 2030, tất cả các bộ, ngành, UBND các tỉnh, TP trực thuộc trung ương bảo đảm tỉ lệ tối thiểu từ 2% - 5% trở lên nhân tài trong cơ cấu lãnh đạo, quản lý; từ 10% đến 15% trở lên trong cơ cấu chuyên môn, nghiệp vụ.
Các ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí chủ trương mở rộng chủ thể ký kết thỏa thuận quốc tế về phía Việt Nam để phù hợp hơn với chủ trương hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới.
Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế(GLO)- Sáng 23-4, Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế (HNQT) đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về “Tăng cường HNQT chủ động, sáng tạo, hiệu quả vì phát triển nhanh và bền vững“. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc-Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia về HNQT-chủ trì hội nghị.
Đó là con số được Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho hay tại Hội thảo 'Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ, hội nhập quốc tế'.
Họ là những tiến sĩ thuộc thế hệ 7X, 8X nhưng đều là những người tiên phong việc công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội, lĩnh vực vốn được xem là chậm chân hơn so với khoa học tự nhiên về mức độ hội nhập quốc tế.