(GLO)- Trước tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ngày càng diễn biến phức tạp, các ngành chức năng của tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
(GLO)- Với tinh thần “làm gấp, làm ngay, có kết quả”, đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả của tỉnh Gia Lai đã và đang mang lại những hiệu quả tích cực.
Phải đến khi cơ quan công an vào cuộc triệt phá, hàng loạt tài khoản Tiktoker nổi tiếng mới bị phát lộ là kênh bán hàng giả, hàng nhái. Vấn đề đặt ra là trong thời gian qua, hàng giả, hàng nhái buôn bán rầm rộ trên các sàn thương mại điện tử nhưng dường như việc phát hiện, xử lý... rất nhỏ giọt.
Hàng giả không thể lộng hành nếu không có kẻ bảo kê. Gian lận thương mại không thể mọc rễ nếu không có người bao che. Cái giả sống được, 'đè' lên cái sạch từ những bàn tay bẩn.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái không mới nhưng rất nhức nhối. Đặc biệt trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển mạnh, hàng giả, hàng nhái càng có "đất sống".
(GLO)- Đánh vào tâm lý một bộ phận người tiêu dùng thích hàng hiệu giá rẻ nên các đối tượng đưa hàng giả, hàng nhái vào thị trường, nhất là các kênh mua bán trực tuyến. Theo đó, lực lượng chức năng gặp nhiều khó khăn trong công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm.
(GLO) Ngày 16-11, bà Nguyễn Thị Tường Linh-Phó Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành giám sát việc thực hiện các quy định trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đối với Cục Quản lý Thị trường (QLTT) tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Sau khi Chính phủ chủ trương thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa trở lại bình thường nên tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả có chiều hướng gia tăng.
Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum thành lập tổ thẩm định sâm nhằm phát hiện sâm Ngọc Linh nhái, giả, sâm kém chất lượng trà trộn vào phiên chợ sâm tới đây.
Theo ghi nhận trên hệ thống bán hàng của cơ sở có địa chỉ ở thôn Điềm Khê, xã Gia Trung, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, mỗi video livestream có khoảng 11.000 lượt xem và hơn 1.000 đơn hàng được chốt.
Trong vụ việc mới nhất, Công an TP.Biên Hòa (Đồng Nai) đã phát hiện một cơ sở kinh doanh sử dụng nhà xưởng hơn 600m2 làm kho chứa hàng để livestream bán hàng không có hóa đơn chứng từ.
(GLO)- Trong tháng 8 và đầu tháng 10 vừa qua, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai đã tịch thu và tiêu hủy hơn 11 tấn hàng hóa vi phạm với tổng trị giá trên 925 triệu đồng. Thực tế đó cho thấy tình hình mua bán, vận chuyển hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn diễn biến phức tạp.
(GLO)- Trong tháng 8 và đầu tháng 10 vừa qua, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai đã tịch thu và tiêu hủy hơn 11 tấn hàng hóa vi phạm với tổng trị giá trên 925 triệu đồng. Thực tế đó cho thấy tình hình mua bán, vận chuyển hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn diễn biến phức tạp.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng có mặt ở rất nhiều phân khúc của thị trường, từ các cửa hàng tạp hóa trên các phiên chợ vùng sâu, vùng xa, đến hè phố các đô thị, thậm chí len lỏi, trà trộn vào cả những siêu thị cao cấp ở những đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Chỉ kiểm tra đột xuất một cửa hàng kinh doanh đồng hồ, lực lượng quản lý thị trường ở Lạng Sơn đã phát hiện và tạm giữ 850 đồng hồ đeo tay nữ có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Dior.
(GLO)- Chiều 16-8, Cục Quản lý Thị trường tỉnh Gia Lai tiến hành tiêu hủy 10.752 chai nước yến nha đam nhãn hiệu Hudoco, 888 chai nước yến nha đam nhãn hiệu Aloe Guice vì xâm phạm quyền đối với kiểu dáng chai và nhãn hiệu đang được bảo hộ theo bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp của Công ty Cổ phần sản xuất thương mại Tiến Nga (nước yến nha đam TingCo).
(GLO)- Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, hàng giả, hàng kém chất lượng vẫn đang trà trộn khắp nơi trên thị trường, gây ra nhiều hệ lụy. Việc ngăn chặn, xử lý hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái đang là thách thức đối với lực lượng chức năng.
(GLO)- Sáng 25-7, tại Văn phòng Chính phủ đã diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019 của Ban Chỉ đạo 138/CP về phòng-chống tội phạm và Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Đồng chí Trương Hòa Bình- Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 138/CP và Ban Chỉ đạo 389 quốc gia-chủ trì hội nghị.
“Lời qua tiếng lại“ của hai vị đứng đầu ngành Công thương và QLTT cho thấy “quả bóng trách nhiệm“ đang được “đá đi đá lại“ dù đó là “sân nội bộ“ của ngành thuộc địa phương này.