Ghé thăm ngôi chùa tráng lệ nhất của tỉnh Bình Định

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Không chỉ là ngôi chùa có cảnh quan và kiến trúc ấn tượng tại Bình Định, chùa Thiên Hưng còn là nơi lưu giữ một bảo vật quý giá của Phật giáo khiến du khách nào cũng muốn một lần ghé chân.
Chùa Thiên Hưng tọa lạc ngay tại quốc lộ 1A, thuộc xã An Nhơn và cách trung tâm thành phố Quy Nhơn (Bình Định) khoảng 23km. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Chùa Thiên Hưng tọa lạc ngay tại quốc lộ 1A, thuộc xã An Nhơn và cách trung tâm thành phố Quy Nhơn (Bình Định) khoảng 23km. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Du khách khi du lịch Quy nhơn, từ sân bay Phù Cát sẽ dễ dàng ghé qua nơi đây như một điểm du lịch thú vị khi khám phá mảnh đất võ Bình Định. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Du khách khi du lịch Quy nhơn, từ sân bay Phù Cát sẽ dễ dàng ghé qua nơi đây như một điểm du lịch thú vị khi khám phá mảnh đất võ Bình Định. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Lần đầu đặt chân đến nơi đây, du khách sẽ bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Lần đầu đặt chân đến nơi đây, du khách sẽ bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Khác với lối kiến trúc mang nét cổ xưa của các ngôi chùa khác, chùa Thiên Hưng ở nơi đây được thiết kế với không gian rộng lớn, các đình viện, ngọn tháp đều được xây dựng mang nét hiện đại pha lẫn với màu sắc trầm của mảnh tường và mái ngói đã tạo nên một khung cảnh huyền ảo, thơ mộng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Khác với lối kiến trúc mang nét cổ xưa của các ngôi chùa khác, chùa Thiên Hưng ở nơi đây được thiết kế với không gian rộng lớn, các đình viện, ngọn tháp đều được xây dựng mang nét hiện đại pha lẫn với màu sắc trầm của mảnh tường và mái ngói đã tạo nên một khung cảnh huyền ảo, thơ mộng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Chùa có kiến trúc khá đặc biệt với sự phối hợp giữa kiến trúc truyền thống Á Đông và kiến trúc hiện đại. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Chùa có kiến trúc khá đặc biệt với sự phối hợp giữa kiến trúc truyền thống Á Đông và kiến trúc hiện đại. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Đặc biệt, chùa hiện đang lưu giữ Ngọc Xá lợi của Phật tổ Thích Ca, được tôn là Phật ngọc hòa bình thế giới. Phật ngọc hòa bình thế giới được cung nghinh từ chùa Vàng ở Yanggoon, Myanmar vào tháng 7 năm 2013. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Đặc biệt, chùa hiện đang lưu giữ Ngọc Xá lợi của Phật tổ Thích Ca, được tôn là Phật ngọc hòa bình thế giới. Phật ngọc hòa bình thế giới được cung nghinh từ chùa Vàng ở Yanggoon, Myanmar vào tháng 7 năm 2013. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Hằng năm, chùa đón nhiều khách du lịch cũng một phần vì mang nhiều dấn ấn tâm linh cũng như cảnh quan lộng lẫy. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Hằng năm, chùa đón nhiều khách du lịch cũng một phần vì mang nhiều dấn ấn tâm linh cũng như cảnh quan lộng lẫy. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Nổi bật giữa khuôn viên chùa là Tháp Chuông 12 tầng cao chót vót chọc lên trời xanh khiến du khách dễ dàng nhận ra khi nhìn từ phía xa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Nổi bật giữa khuôn viên chùa là Tháp Chuông 12 tầng cao chót vót chọc lên trời xanh khiến du khách dễ dàng nhận ra khi nhìn từ phía xa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Chùa Thiên Hưng là một trong những điểm du lịch khiến khách viếng thăm mê đắm ngay khi đặt chân vào khuôn viên. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Chùa Thiên Hưng là một trong những điểm du lịch khiến khách viếng thăm mê đắm ngay khi đặt chân vào khuôn viên. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Khuôn viên chùa được trang trí nhiều cây cảnh tạo cho người ta cảm giác trong lành dễ chịu, màu xanh dịu mát càng làm cho chốn thanh tịch nay thêm yên bình hơn. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Khuôn viên chùa được trang trí nhiều cây cảnh tạo cho người ta cảm giác trong lành dễ chịu, màu xanh dịu mát càng làm cho chốn thanh tịch nay thêm yên bình hơn. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Các công trình được xây dựng hoàn toàn theo kiến trúc phương Đông dễ tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc, mềm mại đầy nét cổ xưa pha chút hiện đại. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Các công trình được xây dựng hoàn toàn theo kiến trúc phương Đông dễ tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc, mềm mại đầy nét cổ xưa pha chút hiện đại. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Chùa Thiên Hưng không chỉ là một công trình tôn giáo – văn hóa mà còn trở thành bức tranh nghệ thuật được phác họa qua 'nét vẽ' tinh tế của vị họa sĩ tài ba. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Chùa Thiên Hưng không chỉ là một công trình tôn giáo – văn hóa mà còn trở thành bức tranh nghệ thuật được phác họa qua 'nét vẽ' tinh tế của vị họa sĩ tài ba. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Bước chân vào chốn đây như lạc vào phim trường của một bộ phim cổ trang hoành tráng được dàn dựng công phu. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Bước chân vào chốn đây như lạc vào phim trường của một bộ phim cổ trang hoành tráng được dàn dựng công phu. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Bước qua cổng chùa, du khách như đang lạc vào một thế giới khác, không gian thoáng đãng, vẻ đẹp yên tĩnh đầy thoát tục, tạo cảm giác nhẹ nhàng ngay từ khi bước vào chùa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Bước qua cổng chùa, du khách như đang lạc vào một thế giới khác, không gian thoáng đãng, vẻ đẹp yên tĩnh đầy thoát tục, tạo cảm giác nhẹ nhàng ngay từ khi bước vào chùa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Trung tâm của chùa là tòa chính diện được thiết kế vô cùng tinh xảo được xây dựng được thành nhiều tầng, với mái ngói được tạo hình đầu đao và hình rồng tạo nên sự uy nghiêm, bề thế của cả ngôi chùa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Trung tâm của chùa là tòa chính diện được thiết kế vô cùng tinh xảo được xây dựng được thành nhiều tầng, với mái ngói được tạo hình đầu đao và hình rồng tạo nên sự uy nghiêm, bề thế của cả ngôi chùa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Khách tham quan và phật tử, người dân có thể thắp hương, lạy Phật, chìm đắm trong kiến trúc của các căn phòng mà mình đặt chân qua. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Khách tham quan và phật tử, người dân có thể thắp hương, lạy Phật, chìm đắm trong kiến trúc của các căn phòng mà mình đặt chân qua. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
(Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Nếu là một tín đồ của Phật giáo hay chỉ đơn giản là một người đam mê nghệ thuật cái đẹp, du khách sẽ không thể bỏ lỡ cơ hội một lần được đặt chân tới (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Nếu là một tín đồ của Phật giáo hay chỉ đơn giản là một người đam mê nghệ thuật cái đẹp, du khách sẽ không thể bỏ lỡ cơ hội một lần được đặt chân tới (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

Đây là ngôi chùa mà du khách một lần đặt chân tới Quy Nhơn du lịch thì đừng quên ghé thăm để hòa mình vào dòng chảy của chốn thiền môn thanh tịnh. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Đây là ngôi chùa mà du khách một lần đặt chân tới Quy Nhơn du lịch thì đừng quên ghé thăm để hòa mình vào dòng chảy của chốn thiền môn thanh tịnh. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Theo Minh Sơn (Vietnam+)

Có thể bạn quan tâm

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025: Hội chợ triển lãm Chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP có quy mô lớn

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025: Hội chợ triển lãm Chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP có quy mô lớn

Ban tổ chức các hoạt động Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk và Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 cho biết, Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP năm 2025 sẽ được tổ chức với quy mô lớn, với nhiều hoạt động hấp dẫn.