Từ khóa: đồng bào Bahnar

Xây dựng làng Mơ Hra-Đáp đạt sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng

Xây dựng làng Mơ Hra-Đáp đạt sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng

(GLO)- Làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) hiện có 226 hộ dân với trên 96% là đồng bào Bahnar. Nơi đây còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của người Bahhnar nên từ năm 2023 đến nay được chọn triển khai thực hiện dự án “Mô hình phát triển sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng Mơ Hra, xã Kông Lơng Khơng”.

Giá trị độc đáo của nghề dệt truyền thống

Giá trị độc đáo của nghề dệt truyền thống

(GLO)- Câu nói “Đàn ông đan gùi/đàn bà dệt vải” đã khẳng định 2 nghề thủ công này có từ lâu trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Gia Lai. Đây là 2 nghề phụ của 2 giới trong sự phân công lao động. Việc thạo 2 nghề này là tiêu chí để đánh giá sự chăm chỉ khéo léo của người đàn ông và phụ nữ trong cộng đồng.
“Bóng hồng di sản”

“Bóng hồng di sản”

(GLO)- Trong sinh hoạt diễn tấu cồng chiêng của đồng bào Bahnar, Jrai ở Tây Nguyên, phụ nữ thường chỉ tham gia đội hình múa xoang, các vị trí còn lại đều do nam giới đảm nhận. Tuy nhiên, những năm gần đây, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các đội chiêng nữ, một số buôn làng cũng xuất hiện các tay trống và pơtual (múa hề) nữ. Những “bóng hồng di sản” này tạo nên sự khác lạ, góp phần bảo tồn cồng chiêng đầy sáng tạo và mới mẻ.
Tơ Tung bảo tồn nghề đan lát

Tơ Tung bảo tồn nghề đan lát

(GLO)- Nghề đan lát không chỉ giúp nhiều gia đình ở xã Tơ Tung (huyện Kbang) có thêm nguồn thu nhập ổn định mà còn góp phần bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Bahnar.
Yang Bắc chuyển mình

Yang Bắc chuyển mình

(GLO)- Những ngày cuối tháng 4, chúng tôi có dịp trở lại vùng căn cứ cách mạng Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. Vùng đất gian khó ngày nào giờ đã “thay da đổi thịt“ khi cơ sở hạ tầng được đầu tư hoàn thiện, đời sống vật chất, tinh thần người dân không ngừng nâng cao.
Niềm vui ở điểm trường vùng sâu

Niềm vui ở điểm trường vùng sâu

(GLO)- Từ ngày điểm trường làng Vẻh (thuộc Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và THCS Nguyễn Khuyến, xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) được hỗ trợ xây mới, các em nhỏ phấn khởi hơn trong hành trình đến lớp.
Người dân xã Hà Đông cải thiện cuộc sống nhờ tham gia giữ rừng

Người dân xã Hà Đông cải thiện cuộc sống nhờ tham gia giữ rừng

(GLO)- Nhờ tham gia nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng mà đời sống người dân các làng đồng bào dân tộc thiểu số xã Hà Đông (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) từng bước cải thiện. Với mức thu nhập trên 10 triệu đồng/năm từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, họ đã cải thiện sinh kế và gắn bó hơn với rừng.
Độc đáo đàn nước Tơ Tung

Độc đáo đàn nước Tơ Tung

(GLO)- Giữa tươi xanh vắng lặng của núi rừng, tiếng đàn không ngừng reo vang, giải phóng con người khỏi những ồn ào, tất bật đời thường để tìm về với tiếng suối chảy róc rách, lặng nghe âm đàn nguyên sơ, trong trẻo.
Bắc Tây Nguyên xưa qua ống kính người nước ngoài

Bắc Tây Nguyên xưa qua ống kính người nước ngoài

(GLO)- Di sản ảnh là loại hình di sản tư liệu khá phong phú. Ngày nay, với sự phát triển của mạng xã hội, di sản ảnh càng được nhiều người biết đến, là nguồn thông tin quan trọng để nâng cao sự hiểu biết về lịch sử và nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống. Một điều khá thú vị là các nhà nhiếp ảnh nước ngoài từ lâu đã hướng ống kính máy ảnh vào các tộc người phía Bắc Tây Nguyên. Theo thời gian, những tấm ảnh đã trở thành một mảng tư liệu rất giá trị để nghiên cứu, tái hiện bức tranh thiên nhiên, vùng đất, con người nơi đây.
Tảo hôn trong vùng đồng bào Bahnar, Jrai: Đâu là nguyên nhân?

Tảo hôn trong vùng đồng bào Bahnar, Jrai: Đâu là nguyên nhân?

(GLO)- Gia Lai là một trong 10 tỉnh có hiện tượng tảo hôn cao nhất cả nước. Trong đó, 2 dân tộc thiểu số tại chỗ của tỉnh là Bahnar và Jrai có tỷ lệ tảo hôn cao nhất trong số 53 dân tộc ít người ở Việt Nam; đồng thời nằm trong số 25/53 dân tộc có tỷ lệ tảo hôn trên 10%. Tình trạng này có thể lý giải bằng nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.