3 di tích được xếp hạng gồm: Di tích khảo cổ Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành; Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng; Di tích lịch sử Các địa điểm khởi nghĩa Trương Định.
(GLO)- Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 4242/QĐ-BVHTTDL công nhận Di tích lịch sử Khu căn cứ kháng chiến Cư Jŭ-Dliê Ya thuộc xã Chư Drăng và xã Uar (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) là di tích quốc gia.
Ngày 29/10/1954, chuyến tàu cuối cùng rời bến Bắc Cao Lãnh chở đoàn quân tập kết ra Bắc; các chiến sỹ lên đường ra Bắc học tập và trở về chiến đấu giải phóng quê hương.
(GLO)- Về Kbang nhân Ngày hội du lịch năm 2023 (từ ngày 4 đến 6-8), chúng tôi dành thời gian ghé thăm thác Hang Dơi và di tích Vườn Mít-Cánh đồng Cô Hầu. Trải qua bao biến cố lịch sử, các di tích được chính quyền địa phương cùng người dân gìn giữ, bảo vệ.
(GLO)- Ngày 22-2, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 375/KH-UBND về việc lập hồ sơ khoa học di tích Địa điểm Căn cứ Khu 10 đề nghị xếp hạng di tích quốc gia.
(GLO)- Ngày 17-11, UBND tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đối với khu lưu niệm Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Đây là sự kiện có ý nghĩa trong dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (23/11/1922-23/11/2022).
Di tích lịch sử Hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên-Huế, Di tích lịch sử An toàn khu (ATK) II Hiệp Hòa là hai trong số những di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Chùa Quỳnh Lâm (thường gọi là chùa Quỳnh), tên tự là Quỳnh Lâm Tự, thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013.
(GLO)- Những bí ẩn từ thẳm sâu lòng đất lần đầu được vén mở qua các cuộc khai quật khảo cổ học ở quần thể di tích sơ kỳ Đá cũ Rộc Tưng-Gò Đá (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã gây chấn động giới khảo cổ trong nước và thế giới. Những công bố khảo cổ trong 5 năm (2014-2019) của các nhà khoa học trong nước và quốc tế khiến các sử gia phải viết lại lịch sử loài người, đồng thời thỏa mãn phần nào khát khao của con người trong hành trình đi tìm nguồn gốc.
Theo tin từ Sở VH-TT TP.HCM tối 4.11, hai di tích của TP.HCM là trụ sở UBND TP (ảnh) và đình thần Linh Đông (Q.Thủ Đức) vừa được Bộ VH-TT-DL công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Bến phà Sêrêpốk (thuộc hệ thống Di tích lịch sử Đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh) do Bộ Tư lệnh Binh đoàn 12 (Bộ Quốc phòng) quản lý đang bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế. Chính quyền Đắk Lắk dù đã xin trung ương chủ trương cho phép được phân cấp quản lý nhưng... chờ mãi vẫn chưa thấy phản hồi.
(GLO)- Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa có Công văn số 2640/BVHTTDL-DSVH về việc chuẩn bị hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt đối với việc xếp hạng quần thể di tích Phong trào nông dân Tây Sơn trên đất Gia Lai (thường gọi là Tây Sơn Thượng đạo).
Đã về hưu nhiều năm nhưng nhà báo, nhà khảo cổ Đinh Thị Nga vẫn lặn lội về vùng sâu vùng xa để bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, trăn trở với sinh kế của người nghèo. Bà đã gắn bó với miền đất Nam Tây Nguyên suốt 35 năm qua, đào xới tìm kiếm trầm tích của những nền văn minh cổ trong lòng đất.
(GLO)- Sáng 5-12, tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học về quần thể di tích sơ kỳ Đá cũ Rộc Tưng-Gò Đá. Hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, nghiên cứu khảo cổ học hàng đầu Việt Nam.
Đây là đoạn cuối Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh, là nơi ghi dấu những chiến công và sự hy sinh xương máu của các lực lượng Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến...