Chiều 4-10 có 1.020 ca nhiễm mới, 2 người tử vong do Covid-19

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Theo bản tin của Bộ Y tế, kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.482.334 ca Covid-19, đứng thứ 13/230 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỉ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 115/230 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 116.038 ca).
Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 805 ca. Tổng số ca được điều trị khỏi 10.593.986 ca. Số bệnh nhân đang thở oxy là 57 ca, trong đó: Thở oxy qua mặt nạ 45 ca; thở oxy dòng cao HFNC 4 ca; thở máy không xâm lấn 1 ca; thở máy xâm lấn 7 ca; ECMO 0 ca
Ngày 3-10 ghi nhận 2 ca tử vong tại Bến Tre (1), Hà Nội (1). Trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua 1 ca.
Các y bác sĩ tại Bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19
Các y bác sĩ tại bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19. Ảnh: Nam Trần
Tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.151 ca, chiếm tỉ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm. Tổng số ca tử vong xếp thứ 26/230 quốc gia và vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 138/230 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 7/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 28/49 quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 5 ASEAN).
Trong ngày 3-10 có 18.113 liều vắc xin  Covid-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 260.228.227 liều, trong đó: Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 220.510.492 liều: Mũi 1 là 71.064.100 liều; mũi 2 là 68.655.376 liều; mũi bổ sung là 14.539.781 liều; mũi nhắc lại lần 1 là 50.835.185 liều; mũi nhắc lại lần 2 là 15.416.050 liều.
Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 22.976.967 liều: Mũi 1 là 9.107.377 liều; mũi 2 là 8.852.288 liều; mũi nhắc lại lần 1 là 5.017.302 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 16.740.768 liều: Mũi 1 là 9.867.224 liều; mũi 2 là 6.873.544 liều.
L.H (tổng hợp)
 

Có thể bạn quan tâm

TP. HCM: Bắt đầu công bố hết dịch sởi

TP. HCM: Bắt đầu công bố hết dịch sởi

Sáng 27-3, Sở Y tế TPHCM cho biết, hiện có 22 phường, xã thuộc Quận 1, 4 và huyện Củ Chi đủ điều kiện công bố hết dịch sởi, Sở Y tế đã có báo cáo và đề nghị UBND TPHCM ban hành quyết định công bố hết dịch sởi tại các phường xã này theo quy định.

Bác sĩ khám bệnh cho chị Ksor Hlai (làng Chan, xã Ia Pnôn, huyện Đức Cơ). Ảnh: N.N

Bệnh lao tiềm ẩn trong cộng đồng

(GLO)- Mỗi năm, toàn tỉnh Gia Lai phát hiện khoảng 700 bệnh nhân lao. Hiện vẫn còn khoảng 40% bệnh nhân lao tiềm ẩn trong cộng đồng, là nguồn lây lan bệnh nếu không kịp thời điều trị. Ngoài ra, số bệnh nhân lao kháng thuốc gia tăng đang là gánh nặng trong công tác phòng-chống lao tại tỉnh.

Bác sĩ Khoa Nội-Nhi-Nhiễm (Trung tâm Y tế TP. Pleiku) thăm khám cho bệnh nhi mắc sốt xuất huyết. Ảnh: N.N

Bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp

(GLO)- Từ đầu năm 2025 đến nay, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh Gia Lai diễn biến phức tạp, đặc biệt là bệnh sởi. Ngoài ra, năm nay còn được dự báo chu kỳ sốt xuất huyết có nguy cơ lây lan thành dịch. Trước tình hình đó, ngành Y tế đã chủ động tăng cường các biện pháp phòng ngừa.

5 khuyến cáo của Bộ Y tế đưa ra phòng chống bệnh sởi

5 khuyến cáo của Bộ Y tế đưa ra phòng-chống bệnh sởi

(GLO)- Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi sởi, 5 trường hợp tử vong liên quan đến sởi; số trường hợp nghi sởi ghi nhận cao nhất tại khu vực miền Nam (57%), miền Trung (19,2%), miền Bắc (15,1%), Tây Nguyên (8,7%).