Chiêm ngưỡng dây chuyền sản xuất máy thở 'Made in Việt Nam'

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Một doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam đã đầu tư dây chuyền sản xuất máy thở, giúp đất nước có được sự chủ động về trang thiết bị y tế để đối phó với dịch bệnh COVID-19.
.
Bộ Y tế mới đây đã chính thức công nhận và cấp phép lưu hành cho sản phẩm máy thở "Made in Việt Nam" đầu tiên.
Dây chuyền sản xuất máy thở này do một doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam đầu tư, nhằm giúp đất nước có được sự chủ động về trang thiết bị y tế để đối phó với dịch bệnh COVID-19.
Sản phẩm này đã trải qua các bài kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt, đồng thời được sử dụng thử nghiệm tại nhiều bệnh viện tuyến đầu dưới sự kiểm định sát sao từ các chuyên gia y tế đầu ngành.
Qua quá trình đánh giá, các chuyên gia khẳng định máy thở do Việt Nam sản xuất có những tính năng và chất lượng tương đương với các sản phẩm của nước ngoài.
Vi Diệu (Vietnam+)

Có thể bạn quan tâm

TP. HCM: Bắt đầu công bố hết dịch sởi

TP. HCM: Bắt đầu công bố hết dịch sởi

Sáng 27-3, Sở Y tế TPHCM cho biết, hiện có 22 phường, xã thuộc Quận 1, 4 và huyện Củ Chi đủ điều kiện công bố hết dịch sởi, Sở Y tế đã có báo cáo và đề nghị UBND TPHCM ban hành quyết định công bố hết dịch sởi tại các phường xã này theo quy định.

Bác sĩ khám bệnh cho chị Ksor Hlai (làng Chan, xã Ia Pnôn, huyện Đức Cơ). Ảnh: N.N

Bệnh lao tiềm ẩn trong cộng đồng

(GLO)- Mỗi năm, toàn tỉnh Gia Lai phát hiện khoảng 700 bệnh nhân lao. Hiện vẫn còn khoảng 40% bệnh nhân lao tiềm ẩn trong cộng đồng, là nguồn lây lan bệnh nếu không kịp thời điều trị. Ngoài ra, số bệnh nhân lao kháng thuốc gia tăng đang là gánh nặng trong công tác phòng-chống lao tại tỉnh.

5 khuyến cáo của Bộ Y tế đưa ra phòng chống bệnh sởi

5 khuyến cáo của Bộ Y tế đưa ra phòng-chống bệnh sởi

(GLO)- Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi sởi, 5 trường hợp tử vong liên quan đến sởi; số trường hợp nghi sởi ghi nhận cao nhất tại khu vực miền Nam (57%), miền Trung (19,2%), miền Bắc (15,1%), Tây Nguyên (8,7%).