Từ khóa: xã Kông Lơng Khơng

Đặc sản bánh khẩu sli ở làng Kdâu

Đặc sản bánh khẩu sli ở làng Kdâu

(GLO)- Từ nguyên liệu là bỏng gạo nếp, đường phên, mè, lạc qua đôi bàn tay khéo léo của các bà, các mẹ làng Kdâu (xã Kông Lơng Khơng huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã trở thành bánh khâu sli giòn thơm, ngọt ngào, đậm đà hương vị quê hương.
Chiêng vang hội làng

Chiêng vang hội làng

(GLO)- Nhờ xuống trước 1 ngày để tham dự hội diễn nghệ thuật cồng chiêng xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang) nên tôi biết thêm nhiều điều thú vị. Vậy nên, muốn hiểu được đời sống thực sự của cồng chiêng chỉ có thể về làng, trong không gian sinh sống ngàn đời của những chủ nhân.
Hội diễn nghệ thuật cồng chiêng xã Kông Lơng Khơng

Hội diễn nghệ thuật cồng chiêng xã Kông Lơng Khơng

(GLO)- Sáng 19-8, tại nhà rông văn hóa làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), UBND xã Kông Lơng Khơng tổ chức hội diễn nghệ thuật cồng chiêng lần thứ VII năm 2022. Hoạt động tạo khí thế thi đua sôi nổi kỷ niệm 77 năm ngày Cách mạng tháng Tám, chào mừng thành công bầu cử trưởng thôn, làng, Đại hội các chi bộ nhiệm kỳ 2022-2025 trên địa bàn xã.
Kbang: Tìm hướng đi mới cho thổ cẩm truyền thống

Kbang: Tìm hướng đi mới cho thổ cẩm truyền thống

(GLO)- Từ Dự án “Bảo tồn và phát triển dệt thổ cẩm Bahnar ở xã Kông Lơng Khơng“ được Hội đồng Anh tài trợ, chị Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự đang nỗ lực lưu giữ nét đẹp của thổ cẩm truyền thống, đồng thời phát triển sản phẩm hàng hóa nhằm tăng thu nhập cho đồng bào Bahnar tại địa phương.
Róc lá mía giúp nâng cao năng suất

Róc lá mía giúp nâng cao năng suất

(GLO)- Vụ mía năm nay, bà con nông dân xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) canh tác hơn 2.000 ha mía. Nhằm nâng cao năng suất loại cây trồng này, xã đã triển khai mô hình róc lá mía tại làng Mơ Hra-Đáp.
Ngăn chặn vấn nạn tự tử trong đồng bào dân tộc thiểu số

Ngăn chặn vấn nạn tự tử trong đồng bào dân tộc thiểu số

(GLO)- Từ năm 2016 đến tháng 8-2020, trên địa bàn huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) xảy ra 201 vụ tự tử trong đồng bào dân tộc thiểu số, làm chết 175 người. Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Huyện ủy đã ban hành kế hoạch hạn chế nạn tự tử trong đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các xã, thị trấn triển khai các giải pháp ngăn ngừa.
Những hướng dẫn viên du lịch "chân đất"

Những hướng dẫn viên du lịch "chân đất"

(GLO)- Họ là những người nông dân chính hiệu, gắn bó cả cuộc đời mình với nương rẫy. Ấy vậy mà, mỗi khi có khách thập phương tới tham quan cảnh sắc thiên nhiên, trải nghiệm đời sống văn hóa ở buôn làng của mình, họ lại trở thành những hướng dẫn viên du lịch gần gũi, thân thiện.
Giảm mức sinh hợp lý: Giải pháp tối ưu trong chính sách dân số

Giảm mức sinh hợp lý: Giải pháp tối ưu trong chính sách dân số

(GLO)- Hiện nay, mức sinh hợp lý của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở Việt Nam là 2,1 con. Tuy nhiên, con số này ở tỉnh Gia Lai là 2,49 con/phụ nữ. Vì vậy, Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh và các địa phương đang triển khai các giải pháp để giảm mức sinh hợp lý.
Lễ hội Sơmă Kơcham của người Bahnar

Lễ hội Sơmă Kơcham của người Bahnar

(GLO)- Còn nhớ một lần, tôi về làng Mơ Hra (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) gặp dịp dân làng chuẩn bị lễ hội Sơmă Kơcham. Già làng Đinh Pan đang tỉ mẩn hướng dẫn đám trai làng dựng đàn tế lễ… Đàn lễ thoạt trông đơn giản nhưng lại khá cầu kỳ các chi tiết trang trí. Ông Đinh Pan nói rằng, phải là những đứa “có con mắt, cái tay của Yàng cho“ mới làm được việc này.
Kbang gìn giữ "báu vật" cồng chiêng

Kbang gìn giữ "báu vật" cồng chiêng

(GLO)- Huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) hiện có khoảng 690 bộ cồng chiêng được lưu giữ trong dân và cộng đồng thôn, làng. Số lượng cồng chiêng lớn phần nào cho thấy, công tác gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc rất được cấp ủy, chính quyền và người dân địa phương quan tâm.
Du lịch cộng đồng: Chuyển động tích cực

Du lịch cộng đồng: Chuyển động tích cực

(GLO)- Sau các tour du lịch thử nghiệm (được dự án hỗ trợ), tour “Du lịch cộng đồng làng Mơ Hra“ (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) vừa được người dân tự tổ chức thành công cho một đoàn du khách trên 30 người đến từ TP. Hồ Chí Minh. Đây được xem là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu sự tự chủ của người dân Mơ Hra khi làm du lịch cộng đồng, qua đó cho thấy sự chuyển động tích cực của loại hình này.