Xu hướng đáng chú ý trong mùa tuyển sinh đại học 2025 là nhiều trường đại học mở rộng lĩnh vực đào tạo với định hướng đa ngành, đa lĩnh vực, thay vì chỉ tập trung các ngành chuyên sâu, truyền thống.
(GLO)- Ngày 12-1, tại Trường THPT Chuyên Hùng Vương (TP. Pleiku), Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), Báo Tuổi Trẻ phối hợp Sở GD-ĐT tỉnh Gia Lai, Tỉnh Đoàn Gia Lai tổ chức chương trình “Tư vấn tuyển sinh-hướng nghiệp 2025”. Chương trình thu hút hơn 3.000 học sinh tới từ các trường THPT trên toàn tỉnh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non với nhiều điểm mới. Theo dự thảo, chỉ tiêu xét tuyển sớm không vượt quá 20%, điểm trúng tuyển không thấp hơn điểm chuẩn của đợt xét tuyển theo kế hoạch chung của Bộ GD&ĐT.
Theo dự thảo, điểm xét, điểm trúng tuyển của các phương thức phải được quy đổi tương đương về một thang điểm chung, thống nhất đối với từng chương trình, ngành, nhóm ngành đào tạo.
Từ năm 2025, học sinh vào đại học với phông nền kiến thức được đào tạo theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Số lượng môn học thay đổi, kiến thức nền thay đổi đòi hỏi các trường đại học phải điều chỉnh chương trình đào tạo đại cương.
(GLO)- Từ một cậu bé mồ côi mẹ và trưởng thành từ trường làng, Lê Văn Trường (SN 2001, trú tại thôn 1, xã Ia Nhin, huyện Chư Păh) đã không ngừng nỗ lực để chinh phục “cú đúp” thủ khoa tại kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học năm 2019 và tốt nghiệp ĐH trong sự ngưỡng mộ của nhiều người.
Việc lọc ảo nhằm đảm bảo mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển vào một nguyện vọng ưu tiên cao nhất. Sau thời gian lọc ảo, các trường sẽ bắt đầu công bố điểm chuẩn và danh sách thí sinh trúng tuyển đợt 1.
Kỳ tuyển sinh đại học năm 2024 dần kết thúc khi các trường chuẩn bị công bố điểm chuẩn, dự kiến trễ nhất ngày 19.8. Thí sinh đã trải qua một hành trình dài 'cân não', đôi khi hết sức căng thẳng không phải vì chuyện học tập, thi cử mà để "giải mã" về các… phương thức xét tuyển.
Theo đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành công nghệ cao như ngành vi mạch bán dẫn có số lượng tăng khá. Tổng số nguyện vọng ngành thiết kế vi mạch bán dẫn tăng 30%, nguyện vọng 1 tăng 40%.
Theo các chuyên gia, bên cạnh tham khảo, so sánh kết quả thi của mình với điểm chuẩn những năm gần đây, việc chọn nguyện vọng đăng ký phải dựa trên nguyên tắc chọn ngành bản thân yêu thích.
(GLO)- Cơ quan Điều tra Quốc gia (NOI) thuộc Cảnh sát Quốc gia Hàn Quốc vừa thông báo đã bắt giữ 69 người và chuyển 24 người trong số này cho cơ quan công tố để điều tra về mối quan hệ thông đồng giữa khu vực giáo dục công và tư.
Mùa tuyển sinh năm 2024, nhiều trường đại học đã mở thêm các ngành học mới với nhiều lĩnh vực đào tạo. Điều này giúp thí sinh có sự lựa chọn đa dạng hơn.
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 đã gần như khép lại với gần 500.000 thí sinh (TS) xác nhận nhập học đợt 1 trên hệ thống, chiếm 80,8% TS trúng tuyển.
Những vấn đề nổi bật của ngành giáo dục như công tác tuyển sinh đại học năm 2023; chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới gồm sách giáo khoa, giáo viên đã được thông tin tại Hội nghị Giao Ban Báo chí.
(GLO)- Ngày 13-6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch đã ký ban hành Công văn số 1432/UBND-KGVX về việc tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2023 tại tỉnh.
Cục Hàng không Việt Nam đề nghị các cảng vụ hàng không tạo điều kiện cấp thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh cho người, phương tiện làm nhiệm vụ vận chuyển đề thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(GLO)- Việc tư vấn tuyển sinh-hướng nghiệp cho học sinh trước kỳ thi tốt nghiệp THPT có vai trò rất quan trọng, không chỉ giúp các em lựa chọn được ngành học phù hợp với năng lực, sở thích mà còn góp phần xây dựng lộ trình học tập đúng đắn trước “ngã rẽ” tương lai.