(GLO)- Luật sư Bùi Thanh Vũ-Trưởng Văn phòng Luật sư Vinh Phú kiêm Trưởng Chi nhánh Gia Lai tư vấn về thủ tục nhận con nuôi, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con nuôi.
(GLO)- Tỉnh Gia Lai thống nhất trích Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh hỗ trợ 3 triệu đồng cho em Nêu (SN 2018, trú tại làng Kol, xã Trang, huyện Đak Đoa) là trẻ mồ côi cả cha và mẹ.
(GLO)- Bài thơ Ngõ xanh của tác giả Vân Phi khắc họa một không gian thiên nhiên thanh bình của làng quê, nơi có mẹ cha và những điều thân thuộc nhất. Mỗi hình ảnh trong thơ như một lời nhắc nhở về sự quan trọng của gia đình, quê hương và những ký ức đẹp mà ta luôn cất giữ trong trái tim mình.
(GLO)- Con cái là mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ. Thường khi con còn nhỏ, cha mẹ là người lo toan, sắp xếp mọi thứ cho con và con cái cũng nghe theo sự sắp xếp dạy dỗ của cha mẹ.
(GLO)- Dù hạnh phúc hay bất hạnh, mỗi chúng ta đều cần một nơi để tâm hồn nương náu, sẻ chia. Giờ tan học hay sau buổi thi, ta đều bắt gặp hình ảnh những bậc cha mẹ với ánh mắt đầy quan tâm và yêu thương dành cho con và những đứa con cũng đầy tin cậy bên cha mẹ.
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định 405/QĐ-BYT về hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em. Tại hướng dẫn này, Bộ Y tế phân loại 5 mức độ bệnh ở trẻ nhiễm COVID-19.
Nhà cũ cha mẹ để lại con đã phá đi rồi để xây ngôi nhà mới tiện nghi, hợp với cuộc sống hiện đại của nông thôn mới. Cha mẹ cũng đã nương theo hương khói về cùng tiên tổ. Cuộc sống hối hả trong vòng quay xô bồ của cơm áo, gạo tiền.
(GLO)- Việc nuôi dạy con khiến các bậc cha mẹ “lao tâm khổ tứ“ nhiều nhất. Ở mỗi tình huống tế nhị phát sinh trong cuộc sống, các bậc cha mẹ luôn phải học hỏi, chiêm nghiệm để chọn phương cách dạy con phù hợp. Việc dạy con trong bối cảnh giáo dục mới, nhất là khoa học-công nghệ ngày một phát triển lại là một câu chuyện dài.
(GLO)- Các cặp vợ chồng ngày càng sinh ít nên con cái được chăm sóc, dạy dỗ cẩn thận hơn. Tuy nhiên, cũng có không ít gia đình nuông chiều con quá mức, đặc biệt khi chung sống ở những gia đình liên thế hệ. Điều này không những cản trở sự phát triển tự nhiên mà còn khiến cho trẻ khó tự lập, thiếu kỹ năng tự chịu trách nhiệm khi lớn lên.
Thời còn trong cô nhi viện hoặc đã ra đời bươn chải, nhiều người mồ côi khuyết tật đau đáu đi tìm nguồn gốc của mình. Thậm chí, có những người đã hoặc sắp trải qua “60 năm cuộc đời“ vẫn xót xa gọi thầm:
Chỉ vì mâu thuẫn với cha mẹ mà P.T. A. (SN 1999, trú tại xóm Phú Tân, xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An) đã dùng lửa đốt nhà, khiến căn nhà của gia đình bị thiêu trụi hoàn toàn.
Phụ huynh chính là những người có thể giúp con xây dựng hệ miễn dịch tâm hồn thật vững chãi, biết nói không với cái xấu, tránh xa những điều dung tục, nhảm nhí...
(GLO)- Sau khi tổ chức đám cưới, để bày tỏ lòng thành kính, đền đáp công ơn của cha mẹ, gắn kết tình nghĩa anh em, bạn bè, đồng thời tiễn người con trai về nhà vợ, đồng bào Jrai thường tổ chức lễ Joă H'Bâu hay còn gọi lễ đạp tro.
Xem con là bảo bối, nuông chiều quá mức sẽ khiến con trở nên ích kỷ, không biết quan tâm người khác. Trong khi đó, việc lấy thành tích của con để làm 'trang sức', so sánh với những đứa trẻ khác lại khiến con chịu áp lực.
(GLO)- Lời Tòa soạn: Người Jrai theo chế độ mẫu hệ. Có lẽ vì vậy mà nhiều vùng vẫn tồn tại tục lệ: Sau khi vợ chết, người đàn ông gần như không còn trách nhiệm gì với phía nhà vợ. Trước đây, khi còn tục “nối dây“, nếu phía vợ còn chị em gái chưa chồng thì người đàn ông sẽ cưới để tiếp tục “ở rể“, cùng chăm lo con cái.
Trưởng thành từ một đứa trẻ bụi đời, nên hơn 30 năm qua, cụ Vũ Tiến (ở Hà Nội) đã đi 'nhặt' những trẻ em lang thang cơ nhỡ về nuôi dạy trưởng thành. Câu chuyện về cụ ly kỳ như trong cổ tích.
Chỉ cần con học thật giỏi để sau này kiếm nhiều tiền thì muốn làm gì cũng được. Đây có lẽ là lời dạy phổ biến của các bậc ông bà, cha mẹ cho con cháu mình.
Cuộc sống hối hả và áp lực choàng lên vai những người làm cha mẹ các trọng trách khác nhau, buộc họ phải thường xuyên đưa ra mệnh lệnh và quyết định, nhưng đôi lúc lại quên mất việc lắng nghe con nói.