Phụ huynh nên dạy các kỹ năng nếu gặp trường hợp trẻ đi lạc. Ảnh nguồn: Pixabay.
Giáo dục con về việc cảnh giác người lạ
Đây là bước đầu tiên trong việc nâng cao ý thức của trẻ. Hãy dạy cho trẻ biết rằng, người lạ có thể có nguy cơ là người xấu và cần hạn chế tiếp xúc gần. Nếu cần thiết, hãy dạy trẻ nên hành động ra sao, ví dụ phải chạy về phía đông người để gây sự chú ý.
Trẻ phải được chỉ bảo rằng, cần luôn để ý thấy được ít nhất một người thân trong gia đình trong phạm vi khu vực vui chơi. Ngoài ra, tập thói quen cho trẻ không được lấy hoặc sử dụng đồ ăn từ chỗ người lạ.
Lựa chọn điểm hẹn cố định
Trước khi đến chỗ vui chơi công cộng, hãy nói chỉ cho con biết một địa điểm nổi bật nếu trong trường hợp trẻ đi lạc thì có thể chủ động đến để chờ đợi.
Địa điểm được lựa chọn nên ưu tiên phòng bảo vệ hoặc đồn cảnh sát, tránh hẹn trẻ chờ ở chỗ vắng người khiến trẻ dễ bị hoảng loạn khi đi lạc. Bên cạnh đó, đây cũng là cách hiệu quả để cha mẹ có thể dễ dàng tìm con trong trường hợp không may.
Cha mẹ cũng có thể trang bị một tờ giấy ghi đầy đủ thông tin về bố mẹ để cần thiết nếu trẻ đi lạc có thể nhờ hỗ trợ.
Mặc quần áo nổi bật
Một mẹo nhỏ nhưng sẽ giúp cho các bậc phụ huynh dễ dàng nhận ra con bởi màu sắc sặc sỡ nổi bật của trang phục. Đặc biệt, việc này cũng sẽ giúp ích trong bố mẹ có thể miêu tả về con nếu trường hợp trẻ đi lạc.
Đồng hồ định vị
Phương án này khá hiệu quả bởi tính công năng của đồng hồ định vị sẽ dễ dàng cho cha mẹ theo dõi được con. Hãy trang bị cho trẻ một chiếc đồng hồ định vị có thể lắp sim nghe gọi và theo dõi được vị trí của trẻ. Điều này sẽ hỗ trợ phần nào cho các bậc phụ huynh yên tâm hơn khi trẻ đi học, đi chơi mà không có bố mẹ bên cạnh.
(GLO)- Mới đây, chị P.T.Nh. (quê ở Nghệ An) chia sẻ hình ảnh 13 đứa trẻ vừa là con vừa là cháu chỉ cắm cúi vào điện thoại, trong khi ông nội đứng sau mà chẳng thể bắt chuyện cùng chúng.
(GLO)- Xã Ia Kly (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) chỉ cách trung tâm huyện khoảng 4 km nhưng luôn là điểm nóng của tình trạng tảo hôn. Thực trạng này nếu không được ngăn chặn kịp thời sẽ mang đến nhiều hệ lụy về sau.
(GLO)- Tổng số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Gia Lai giảm mạnh từ 1.800 vụ (năm 2014) xuống còn 44 vụ (6 tháng đầu năm 2024) đã cho thấy hiệu quả đáng ghi nhận trong nỗ lực đẩy lùi, “hạ nhiệt” thực trạng này bằng sự chung tay từ nhiều phía.
Trong Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng vừa được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành, có việc cho phép thành lập Sở An toàn thực phẩm (ATTP) Đà Nẵng.
(GLO)- Đề xuất để cặp vợ chồng tự quyết định sinh bao nhiêu con của Bộ Y tế là một trong những giải pháp giàu tính nhân văn, thích hợp với điều kiện thực tế hiện tại và phù hợp với Hiến pháp năm 2013 về quyền con người, quyền công dân.
(GLO)- Ngày 12-7, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) sơ kết 3 năm thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch, góp phần vun đắp giá trị gia đình Việt Nam” giai đoạn 2021-2024.
Trong báo cáo đánh giá tác động dự án Luật Dân số đang được lấy ý kiến, Bộ Y tế cho biết dự luật sẽ không quy định số con đối với mỗi cặp vợ chồng mà trao quyền quyết định cho mỗi gia đình, gắn với trách nhiệm chăm sóc và nuôi dạy con tốt.
Tuổi kết hôn tăng, giảm tỷ lệ kết hôn và xu hướng sinh con muộn là các yếu tố khiến Việt Nam có nguy cơ không đạt được mục tiêu duy trì mức sinh thay thế trên toàn quốc; tốc độ già hóa dân số nhanh và sớm trở thành quốc gia dân số già.
(GLO)- Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, nâng cao hiểu biết của người dân về hôn nhân và gia đình. Nhờ đó, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã được kéo giảm.
Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2024 với chủ đề “Gia đình hạnh phúc, quốc gia thịnh vượng” hướng tới sự phát triển bền vững, tôn vinh truyền thống văn hóa gia đình trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
(GLO)- Đó là chủ đề của Ngày Gia đình Việt Nam (28-6) năm nay. Vì vậy, mỗi gia đình phải là một mái ấm hạnh phúc, rộn tiếng cười vui để cùng nhau xây dựng đất nước tiến bộ, hạnh phúc.
Trò chuyện với nhân dân tại đình cổ Đường Lâm, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng, thành trì quan trọng nhất của mỗi người.
Người dân phát hiện căn nhà cháy đã nhanh chóng báo lực lượng công an đến dập lửa. Sau khi dập lửa, lực lượng chức năng phát hiện 2 vợ chồng trẻ đã tử vong.
Khi sinh em bé, chị Hoa hạnh phúc khi biết chồng và cả nội ngoại chờ đợi bên ngoài với nhiều cảm xúc khó tả. Từng đổ vỡ một lần, người mẹ trẻ này được gia đình chồng yêu thương hết mực.
(GLO)- Những gia đình Jrai nhiều thế hệ ở phố núi Pleiku đã cùng nhau vun đắp, trao truyền tình yêu với văn hóa truyền thống, tinh thần lao động hăng say, cống hiến hết mình cho sự phát triển của buôn làng. Họ trở thành gia đình “3 thế hệ tiêu biểu” điển hình tiên tiến.
Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao nêu rõ: trường hợp vợ đang có thai, sinh con thì chồng không có quyền yêu cầu ly hôn; không phân biệt vợ có thai, sinh con với ai.
(GLO)- Từ năm 2021 đến nay, các cấp Hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã thành lập và duy trì 21 mô hình “Nhóm phụ nữ tiết kiệm mua thẻ bảo hiểm y tế vì sức khỏe gia đình” với gần 300 thành viên tham gia.
(GLO)- Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 3-6, chính quyền thủ đô Seoul (Hàn Quốc) thông báo sẽ cung cấp các ưu đãi đặc biệt cho các công ty vừa và nhỏ thực hiện các biện pháp khuyến khích người lao động sinh.