Một người phụ nữ tại Mỹ có con bị tự kỷ phát hiện ra rằng có ít nhất 10 đứa trẻ khác gặp tình trạng giống con cô. Đặc biệt hơn, chúng đều được sinh ra từ cùng một mã tinh trùng hiến tặng.
(GLO)- Nếu được phát hiện, can thiệp sớm sẽ giúp trẻ khuyết tật hồi phục và hòa nhập cộng đồng. Để làm được việc này, theo ông Vương Ánh Dương-Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) thì cần nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ nhân viên y tế cơ sở.
Với những gia đình có con mắc hội chứng tự kỷ, nuôi con là hành trình gian nan nhiều nước mắt. Trẻ tự kỷ dường như có một thế giới riêng ngăn cách với hiện tại bên ngoài. Thế nhưng, bằng tình yêu, sự kiên nhẫn và phương pháp khoa học, cha mẹ có thể giúp những em bé tự kỷ bước ra khỏi thế giới tách biệt của riêng mình.
Trong ngôi trường này, không phải giáo viên nào cũng đứng lớp được và không phải ai cũng chịu đựng được sự “nổi loạn“ của con trẻ vốn mang trong mình hội chứng tự kỷ. Việc cô giáo bị học sinh đánh, tát, cào cấu, xé áo là chuyện rất bình thường. Việc thay tã, mặc bỉm, dọn “chiến trường“ cho các em ở mọi độ tuổi, rồi những em bắt đầu dậy thì, giáo dục làm sao, nói chuyện về tâm sinh lý như thế nào… đều phải có trong giáo án bài bản.
(GLO)- Tôi luôn cho rằng, sự sẻ chia, dù rất nhỏ, cũng là điều rất quý giá trong cuộc sống. Sẻ chia phát từ trái tim, từ sự đồng cảm, không chỉ là những vật chất, tiền bạc… mà còn là sự quan tâm, đôi lúc đó chỉ là ánh mắt, cái nắm tay, hay lời khuyên... Từ những sẻ chia ấy, cuộc sống của mỗi chúng ta sẽ trở nên nhẹ nhàng và thêm phần ý nghĩa.
(GLO)- Chị Nguyễn Thị Liệu-Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Nụ cười Pleiku-Gia Lai (hẻm 113 Tô Vĩnh Diện, TP. Pleiku) quyết định không lập gia đình để toàn tâm với ý hướng can thiệp, trị liệu cho trẻ tự kỷ và những đứa trẻ thiệt thòi khác.
Tổ ấm có cuộc trao đổi ngắn với ThS tâm lý Nguyễn Bảo Ân, người sáng lập Dear Mind, nhiều năm kinh nghiệm làm việc với trẻ tự kỷ, như một tư vấn nhỏ cho phụ huynh quanh việc chăm sóc con trẻ với những vấn đề đặc biệt không chỉ của riêng con.
(GLO)- Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học lần thứ VI năm học 2019-2020 diễn ra tại Trường THPT chuyên Hùng Vương vừa khép lại, qua đó khơi dậy đam mê sáng tạo trong học sinh trên địa bàn tỉnh.
“Nghiên cứu về gene ở trẻ tự kỷ Việt Nam“ là nghiên cứu lớn và công phu nhất về gen trên trẻ tự kỷ ở Việt Nam từ trước tới nay với những thông tin quan trọng về đặc điểm di truyền.
(GLO)- Theo các chuyên gia, số trẻ tự kỷ đang có chiều hướng gia tăng và ngày càng khó can thiệp bằng các biện pháp trị liệu đơn giản. Ngoài yếu tố di truyền, hội chứng này còn gia tăng bởi những tác động của môi trường gia đình và xã hội.
Cắn móng tay là thói quen khó bỏ xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Chính người trong cuộc cũng thừa biết cắn móng tay là một thói quen xấu, nhưng tại sao họ không “cai nghiện“ được?
Tái hiện sâu sắc cuộc đấu tranh hàng ngày để nuôi dạy một em bé tự kỷ, bộ truyện tranh Đi cùng ánh sáng của nhà văn Keiko Tobe sau hơn 10 năm gây sóng gió ở Nhật Bản đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt. Những ngày đầu tháng 7 vừa qua, trọn bộ 15 tập của cuốn truyện tranh này đã hoàn tất. Mỗi nhân vật, mỗi câu chuyện kể trong sách đều chứa đựng bao thông điệp của tình yêu thương.