Từ khóa: sản xuất cà phê

Tin tức sáng 20-4: Đào tạo chiến lược sản xuất cà phê mang chỉ dẫn địa lý Gia Lai

Tin tức sáng 20-4: Đào tạo chiến lược sản xuất cà phê mang chỉ dẫn địa lý Gia Lai

(GLO)- 

Chỉ số SIPAS của Gia Lai xếp thứ 16/63, tăng 29 bậc so với năm 2021; Đào tạo chiến lược sản xuất cà phê mang chỉ dẫn địa lý “Gia Lai”; HĐND tỉnh giám sát việc tiếp nhận, xử lý, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo tại Đức Cơ; Hoãn phiên tòa xét xử cựu nhân viên ngân hàng lừa đảo hơn 53 tỷ đồng… là một số tin chính trong bản tin hôm nay.

Gia Lai sản xuất cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu

Gia Lai sản xuất cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu

(GLO)- Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, trong đó có cây cà phê. Thực tế đó đòi hỏi các ngành, địa phương và doanh nghiệp cần có giải pháp giúp người dân tổ chức lại sản xuất cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo năng suất, chất lượng và thu nhập.

Đak Đoa: Tạo đột phá trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Đak Đoa: Tạo đột phá trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp

(GLO)- Huyện Đak Đoa là địa phương đầu tiên trên địa bàn tỉnh ban hành kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Đây là bước đột phá mới giúp nông dân trên địa bàn ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới tổ chức sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Bước đột phá trong sản xuất cà phê

Bước đột phá trong sản xuất cà phê

Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (viết tắt là VnSAT) do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ chính với tổng số vốn khoảng 301 triệu USD, được triển khai trong thời gian 5 năm (2015 - 2020) và được gia hạn đến ngày 30/6/2022. Sau 6 năm hoạt động, dự án đã mang lại bước đột phá trong sản xuất cà phê cho các tỉnh Tây Nguyên.
Đổi đời nhờ cà phê chồn

Đổi đời nhờ cà phê chồn

Sản xuất cà phê chồn đang trở thành mô hình kinh doanh giúp nhiều hộ gia đình đổi đời vì dòng sản phẩm thượng hạng này có giá trị cao và luôn trong tình trạng khan hiếm.
Đồng bào Bahnar ở Đak Đoa sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn UTZ

Đồng bào Bahnar ở Đak Đoa sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn UTZ

(GLO)- Nhiều hộ đồng bào dân tộc Bahnar tại xã Glar (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) và một số xã lân cận đã tích cực tham gia chương trình sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn UTZ. Qua đó, không chỉ thay đổi cách thức sản xuất gắn với bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường mà sản phẩm cà phê của bà con được cấp chứng nhận UTZ giúp đảm bảo đầu ra với giá cao.
Sản xuất cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu

Sản xuất cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu

Với mục tiêu hướng đến tăng cường kiến thức và kỹ thuật trong canh tác có trách nhiệm như thực hiện tái canh, hạn chế sử dụng nước ngầm, sử dụng hóa chất nông nghiệp hợp lý, đa dạng hóa cây trồng cho người dân… tạo vùng cà phê minh bạch, giảm được chi phí sản xuất, đa dạng hóa nguồn thu nhập cho người dân là những nỗ lực của các đối tác công - tư nhằm giúp người nông dân tại tỉnh Lâm Đồng thích ứng với biến đổi khí hậu, xây dựng vùng trồng cà phê bền vững.
Tham quan mô hình sản xuất cà phê bền vững

Tham quan mô hình sản xuất cà phê bền vững

(GLO)- Nằm trong chuỗi sự kiện “Ngày cà phê Việt Nam“-lần 3, tại Gia Lai, chiều 9-12, Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam phối hợp với Công ty TNHH Nestle Việt Nam đã dẫn đoàn tham quan mô hình trồng cà phê bền vững của Công ty TNHH Nestle Việt Nam tại thôn 3 (xã Ia Hrung, huyện Ia Grai) và trải nghiệm thực tế việc thu hái cà phê với bà con nông dân.
Giải pháp hiệu quả nâng cao giá trị sản xuất cà phê

Giải pháp hiệu quả nâng cao giá trị sản xuất cà phê

(GLO)- Ngày 27-7, tại Công ty Cà phê Ia Sao 2, Tổng Công ty Cà phê Việt Nam và Công ty cổ phần Công Nông nghiệp Tiến Nông đã tổ chức hội nghị chuyên đề “Canh tác và giải pháp sử dụng đồng bộ dinh dưỡng Tiến Nông cho cây cà phê“. Hội thảo nhằm hướng nông dân thay đổi tập quán canh tác theo hướng bền vững, ứng dụng tiến bộ khoa học về phân bón, giúp cây cà phê cân bằng dinh dưỡng để nâng cao năng suất (5-7 tấn/ha), hạn chế tình trạng sai quả cách năm, chai cứng, giảm độ chua trong đất.