Những sự thật ít biết về Myanmar: Đất nước có đàn ông mặc váy

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
Những người đàn ông loẹt xoẹt trên đôi dép tông, vừa đi vừa chỉnh váy hay có thói quen thích ăn trầu và dùng tay phải bốc thức ăn... là những điều kỳ lạ về đất nước Myanmar.
Hòn đảo Ramree có nhiều cá sấu hung dữ. Theo BBC, đảo Ramree ở Myanmar, được xem là một trong những hònđảo nguy hiểm nhất trên thế giới. Rất nhiều cá sấu nước mặn khổng lồ sinh sốngtại đây.
Hòn đảo Ramree có nhiều cá sấu hung dữ. Theo BBC, đảo Ramree ở Myanmar, được xem là một trong những hònđảo nguy hiểm nhất trên thế giới. Rất nhiều cá sấu nước mặn khổng lồ sinh sốngtại đây.

Thành phố Yangon ở Myanmar được mệnh danh “London của ĐôngNam Á”. Yangon là thành phố lớn nhất ở Myanmar, từng được biết đếnlà “London của Đông Nam Á” với những dòng ôtô nối tiếp, rất ít xe máy xuất hiệnở thành phố này.
Thành phố Yangon ở Myanmar được mệnh danh “London của ĐôngNam Á”. Yangon là thành phố lớn nhất ở Myanmar, từng được biết đếnlà “London của Đông Nam Á” với những dòng ôtô nối tiếp, rất ít xe máy xuất hiệnở thành phố này.
 Tên gọi khác của Myanmar trong lịch sử là Miến Điện. Trong lịch sử, Myanmar còn được gọi là Miến Điện, nghĩa làvùng đất xa xôi với các nước trong khu vực.
Tên gọi khác của Myanmar trong lịch sử là Miến Điện. Trong lịch sử, Myanmar còn được gọi là Miến Điện, nghĩa làvùng đất xa xôi với các nước trong khu vực.
Thủ đô của Myanmar hiện nay là Naypyidaw. Theo World Atlas, thủ đô của Myanmar hiện nay là thành phốNaypyidaw. Thành phố này có diện tích hơn 272 km2, dân số khoảng một triệu người.Naypyidaw là thành phố lớn thứ hai ở Myanmar, sau thành phố Yangon.
Thủ đô của Myanmar hiện nay là Naypyidaw. Theo World Atlas, thủ đô của Myanmar hiện nay là thành phốNaypyidaw. Thành phố này có diện tích hơn 272 km2, dân số khoảng một triệu người.Naypyidaw là thành phố lớn thứ hai ở Myanmar, sau thành phố Yangon.
Loại váy đàn ông Myanmar mặc có tên là Longyi. Cả đàn ông và phụ nữ ở quốc gia này đều mặc trang phục truyềnthống là váy “longyi”. Váy “longyi” với đàn ông thì buộc tà váy ở phía trước,còn phụ nữ thì gấp tà lại và khâu ở bên hông. Người Myanmar thật sự cảm thấy rấtthoải mái với chiếc váy này, họ xem như chiếc điều hòa nhiệt độ giữa thời tiếtnắng nóng.
Loại váy đàn ông Myanmar mặc có tên là Longyi. Cả đàn ông và phụ nữ ở quốc gia này đều mặc trang phục truyềnthống là váy “longyi”. Váy “longyi” với đàn ông thì buộc tà váy ở phía trước,còn phụ nữ thì gấp tà lại và khâu ở bên hông. Người Myanmar thật sự cảm thấy rấtthoải mái với chiếc váy này, họ xem như chiếc điều hòa nhiệt độ giữa thời tiếtnắng nóng.
Người Myanmar có thói quen thích ăn trầu và dùng tay phải bốcthức ăn. Nhai trầu là thói quen và sở thích hàng ngày của ngươìMyanmar. Tại đây, người lớn tuổi ăn trầu nhiều trầu nhất. Với họ, hàm răng đỏlà niềm tự hào. Người dân Myanmar sử dụng tay phải để bốc, nắm thức ăn. Họ chorằng tay trái dùng để vệ sinh cá nhân nên không được dùng để bốc thức ăn. NgươìMyanmar vo cơm thành nắm và ăn với các loại thức ăn đi kèm.
Người Myanmar có thói quen thích ăn trầu và dùng tay phải bốcthức ăn. Nhai trầu là thói quen và sở thích hàng ngày của ngươìMyanmar. Tại đây, người lớn tuổi ăn trầu nhiều trầu nhất. Với họ, hàm răng đỏlà niềm tự hào. Người dân Myanmar sử dụng tay phải để bốc, nắm thức ăn. Họ chorằng tay trái dùng để vệ sinh cá nhân nên không được dùng để bốc thức ăn. NgươìMyanmar vo cơm thành nắm và ăn với các loại thức ăn đi kèm.
Myanmar từng là thuộc địa của nước Anh. Theo sách
Myanmar từng là thuộc địa của nước Anh. Theo sách "Lịch sử thế giới cận đại", từ khoảngnăm 1823 đến 1945, Myanmar là thuộc địa của thực dân Anh. Trong chiến tranh thếgiới thứ II, nước này tiếp tục bị phát xít Nhật chiếm đóng.
 Diện tích lãnh thổ của Myanmar xếp thứ hai ở khu vực ĐôngNam Á. Theo World Atlas, với 676 nghìn km2, Myanmar là quốc gia códiện tích lãnh thổ lớn thứ hai ở khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia.
Diện tích lãnh thổ của Myanmar xếp thứ hai ở khu vực ĐôngNam Á. Theo World Atlas, với 676 nghìn km2, Myanmar là quốc gia códiện tích lãnh thổ lớn thứ hai ở khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia.
Theo Nguyễn Thanh Điệp/Zing

Có thể bạn quan tâm

Mãn nhãn cùng hội hoa dã quỳ Chư Đang Ya

Mãn nhãn cùng hội hoa dã quỳ Chư Đang Ya

(GLO)- Qua 3 ngày đầu diễn ra với nhiều chương trình ý nghĩa (từ ngày 8 đến 10-11), Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya 2024 để lại ấn tượng đẹp trong lòng du khách về một vùng đất, một loài hoa đã góp phần làm nên biểu tượng của du lịch Gia Lai.

Các sản phẩm đặc trưng địa phương hút khách tại Tuần lễ Hoa Dã Quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

Các sản phẩm đặc trưng địa phương hút khách tại Tuần lễ Hoa Dã Quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

(GLO)- Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya đang tổ chức tại khu vực nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Đây không chỉ là dịp để du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ của loài hoa dã quỳ, mà còn là cơ hội để thưởng thức những sản phẩm đặc trưng của địa phương.

Du khách rộn ràng check-in Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

Du khách rộn ràng check-in Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

(GLO)- Vào dịp cuối năm, khu vực núi lửa Chư Đang Ya (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh)  khoác lên mình chiếc áo vàng óng ả của những vạt hoa dã quỳ bung tỏa. Năm nay, Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya với nhiều hoạt động thú vị đã thu hút rất đông du khách đến trải nghiệm, check-in.

Rộn ràng chợ phiên Đăk Rơ Wa

Rộn ràng chợ phiên Đăk Rơ Wa

Đa dạng các sản phẩm cây nhà lá vườn đã được những người nông dân chất phác ở xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum đưa ra chợ phiên từ sáng thứ 7.

Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh diễn ra vô cùng hấp dẫn. Ảnh: PHẠM QUÝ

Hội tụ bản sắc văn hóa vùng biên

(GLO)- Qua 5 lần tổ chức, Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã trở thành sự kiện tôn vinh, quảng bá bản sắc văn hóa đặc trưng của vùng đất nơi biên cương Tổ quốc.