Những bức họa biến con hẻm thành điểm du lịch

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Nếu như ở Hà Nội có phố bích họa Phùng Hưng, Quảng Nam có làng bích họa Tam Thanh thì Đà Nẵng cũng có làng bích họa (Da Nang Fresco Village) với hàng chục bức vẽ, dài hơn 1km với nhiều bức tranh đầy màu sắc, sống động có chủ đề đa dạng tái hiện cuộc sống của người Đà Nẵng, và các danh thắng, thiên nhiên đặc sắc của “thành phố đáng sống” này... 

Được khai trương vào dịp Giải phóng miền Nam (28/4), con đường vào hẻm của làng bích họa (số 75 đường Nguyễn Văn Linh, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng), tháng 10 này, vừa được rải nhựa để vừa làm đẹp ngõ xóm, vừa tạo thuận tiện cho du khách.

 Bảo vệ môi trường cũng là một chủ đề của nhiều bức bích họa tại đây.
Bảo vệ môi trường cũng là một chủ đề của nhiều bức bích họa tại đây.
Dự án làng bích họa là dự án cộng đồng kết hợp du lịch bền vững, với mục đích biến những ngôi nhà xuống cấp trong lòng TP. Đà Nẵng thành những địa điểm thu hút khách du lịch. 15 họa sỹ của Hội Mỹ thuật Đà Nẵng và các đoàn viên thanh niên thành phố đã lao động nghệ thuật 3 tháng trời ròng rã để khoác lên ngõ hẻm một bộ mặt mới sáng sủa và đẹp đẽ hơn nhiều. Một số người dân khi được hỏi đều phấn khởi với màu sắc mới của con hẻm vốn khá tĩnh lặng bình yên lại nằm trên đường Nguyễn Văn Linh sầm uất và nhộn nhịp, tuy nhiên họ mong muốn có thêm nhiều bức tranh nữa để không gian đẹp hơn, cũng như nếu có thể tổ chức thêm một số hoạt động nghệ thuật vào dịp cuối tuần sẽ xôm tụ hơn.
Hình ảnh người đàn bà bán hàng rong với chiếc nón đồng quê từ bao đời nay thân thương và gần gũi.
Hình ảnh người đàn bà bán hàng rong với chiếc nón đồng quê từ bao đời nay thân thương và gần gũi.
Chiều về.
Chiều về.
Bức họa vẽ voọc chà vá chân nâu – một báu vật quý giá của TP. Đà Nẵng.
Bức họa vẽ voọc chà vá chân nâu – một báu vật quý giá của TP. Đà Nẵng.
 
 Một du khách Hàn Quốc “seo phi” ngay ở đầu làng.
Một du khách Hàn Quốc “seo phi” ngay ở đầu làng.
Việt Văn (LĐO)

Có thể bạn quan tâm

Thơ Đào An Duyên: Ngàn sau

Thơ Đào An Duyên: Ngàn sau

(GLO)- Không chỉ là một lời nói về tình yêu, "Ngàn sau" của tác giả Đào An Duyên còn là một tác phẩm thơ triết lý, khẳng định sự bất tử, trường tồn của những xúc cảm chân thật qua biến động của thiên nhiên và cuộc sống.

Thơ Lê Vi Thủy: Tinh khôi mùa xuân

Thơ Lê Vi Thủy: Tinh khôi mùa xuân

(GLO)- "Tinh khôi mùa xuân" của Lê Vi Thủy thể hiện cảm xúc tươi mới, ngọt ngào của mùa xuân và tình yêu trong sáng, thuần khiết. Từ hình ảnh thiên nhiên gần gũi như "cánh hoa trắng", "giọt sương ban mai" đến những ẩn dụ về tình yêu, tất cả đều mang lại cho người đọc cảm giác ấm áp, đầy hy vọng.

Thơ Vân Phi: Ngõ xanh

Thơ Vân Phi: Ngõ xanh

(GLO)- Bài thơ Ngõ xanh của tác giả Vân Phi khắc họa một không gian thiên nhiên thanh bình của làng quê, nơi có mẹ cha và những điều thân thuộc nhất. Mỗi hình ảnh trong thơ như một lời nhắc nhở về sự quan trọng của gia đình, quê hương và những ký ức đẹp mà ta luôn cất giữ trong trái tim mình.

Khúc ca mùa xuân đoàn tụ

Khúc ca mùa xuân đoàn tụ

(GLO)- Mỗi lần nghe lại ca khúc “Sông Đakrong mùa xuân về” của nhạc sĩ Tố Hải, lòng tôi lại dạt dào xúc cảm và không thôi nghĩ về dòng chảy của những đoàn quân hào hùng ra trận để đem về mùa xuân đoàn tụ của một dân tộc anh hùng.

Thơ Phạm Đức Long: Tản mạn Pleiku

Thơ Phạm Đức Long: Tản mạn Pleiku

(GLO)- Pleiku hiện lên trong bài thơ của tác giả Phạm Đức Long như một vùng đất đầy bí ẩn, vừa thực vừa ảo, vừa hùng vĩ vừa mộng mơ. Những câu từ mang đến cho người đọc cảm giác như đang lạc vào không gian trữ tình, đầy sức sống, thôi thúc họ khám phá và trải nghiệm.

“Mưa giải thưởng” văn học nghệ thuật

“Mưa giải thưởng” văn học nghệ thuật

(GLO)- Năm 2024 được xem là năm “mưa giải thưởng” của văn học nghệ thuật (VHNT) Gia Lai tại các liên hoan, cuộc thi khu vực và toàn quốc, trong đó có nhiều giải cao. Đây là ghi nhận xứng đáng cho sự đầu tư, nỗ lực trong lĩnh vực đòi hỏi sức sáng tạo không ngừng của đội ngũ văn nghệ sĩ tỉnh nhà.

Họa sĩ Lê Hùng và tập sách ảnh vừa xuất bản. Ảnh: P.D

Họa sĩ Lê Hùng: Tìm chốn riêng sắc màu

(GLO)- Cây bàng cao lớn nghiêng tàng lá xuống ngôi nhà nhỏ (64A Lê Thánh Tôn, TP. Pleiku) được họa sĩ Lê Hùng chọn làm nơi đặt phòng tranh cá nhân. Sau hơn 40 năm gắn bó với cây cọ, ông mới có một chốn riêng để trưng bày tác phẩm mà mình dày công sáng tác.

Du khách người Ý thích thú tìm hiểu các nhạc cụ truyền thống Jrai dưới sự hướng dẫn của Nghệ nhân Ưu tú Rơ Châm Tih. Ảnh: Quốc Nguyễn

Quảng bá “sức mạnh mềm” từ hoạt động đối ngoại văn hóa

(GLO)- Những ngày gần đây, hình ảnh truyền cảm hứng nhất được lan tỏa trên báo chí và mạng xã hội là việc Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và ông Jensen Huang-Nhà sáng lập, Chủ tịch Tập đoàn Nvidia (chuyên về lĩnh vực công nghệ) cùng dạo phố cổ và thưởng thức nem chua rán, uống bia.

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tiết lộ cách viết '3 trong 1' ở 'Tiệm sách của nàng'

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tiết lộ cách viết '3 trong 1' ở 'Tiệm sách của nàng'

Trong số các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, đã có nhiều tựa sách đề cập đến nhân vật nữ cá tính như: Nữ sinh, Những cô em gái, Út Quyên và tôi… nhưng đây là lần đầu tiên từ khóa “sách” và “nàng” cùng xuất hiện trên bìa tác phẩm mới, tạo cho bạn đọc sự tò mò thú vị.