Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh thiết lập kỷ lục mới

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Ngày 20-12, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ra mắt bạn đọc cuốn sách mới mang tên “Cây chuối non đi giày xanh”.
 

 

Theo Nhà Xuất bản Trẻ- đơn vị xuất bản cuốn sách với số lượng in lần đầu lên tới 170 ngàn bản, “Cây chuối non đi giày xanh” tiếp tục thiết lập kỷ lục mới tại Việt Nam. Trong cuốn sách này, nhà văn lại tiếp tục với những hoài niệm về tuổi thơ, đó là “Kỷ niệm bao giờ cũng đẹp và đặc biệt là không biết phản bội”- Nguyễn Nhật Ánh viết lời mở cho cuốn sách như thế.

Theo ông, toàn bộ cuốn sách là những kỷ niệm tuổi thơ, có nỗi sợ trẻ con ai cũng từng qua, có nỗi rung động mơ hồ khiến hồi hộp đỏ mặt. Mối ghen tuông len lỏi, nỗi buồn thắt tim, những  giấc mơ trong veo êm đềm mang đến niềm vui và hy vọng. Toàn cuốn truyện không có một câu thơ, chỉ có một bài hát lãng mạn ai cũng mê, nhưng toàn câu chuyện như một bài thơ với những con chữ mang đến hạnh phúc... Tặng cho ai đã qua tuổi ấu thơ.

Trước đó “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”, “Ngồi khóc trên cây”, “Chúc một ngày tốt lành”... của nhà văn đều đạt số lượng lên tới trên 50 ngàn bản; đặc biệt cuốn “Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng” đã được in lần đầu tới 105 ngàn bản và thiết lập kỷ lục:  Nhà văn có số bản in nhiều nhất của năm 2016.

Trọng Thịnh/tienphong

Có thể bạn quan tâm

Khẳng định sức sống bất tận của văn học nghệ thuật trong đời sống tinh thần Nhân dân

Khẳng định sức sống bất tận của văn học nghệ thuật trong đời sống tinh thần Nhân dân

(GLO)- Đó là phát biểu của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Châu Ngọc Tuấn tại hội nghị tổng kết 50 năm nền văn học nghệ thuật tỉnh Gia Lai sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) diễn ra vào sáng 23-4 tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku).

Nơi “Ngọn lửa cao nguyên” rực sáng

Nơi “Ngọn lửa cao nguyên” rực sáng

(GLO)- Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam có nhiều ca khúc không chỉ đơn thuần là tác phẩm nghệ thuật mà còn là biểu tượng của một vùng quê. Nơi ấy, tình yêu và nỗi nhớ không thể phai mờ. “Ngọn lửa cao nguyên” của nhạc sĩ Trần Tiến chính là một trong những ca khúc như thế.

Thơ Lenguyen: Mùa qua phố

Thơ Lenguyen: Mùa qua phố

(GLO)- Bài thơ "Mùa qua phố" của tác giả Lenguyen là một bức tranh dịu dàng, gợi cảm xúc, đưa người đọc bước vào không gian phố núi Pleiku trong thời khắc chuyển mùa. Với giọng điệu lãng mạn và sâu lắng, bài thơ khơi gợi vẻ đẹp bình dị nhưng đầy chất thơ của phố núi...

Con đường tất yếu

Con đường tất yếu

Vài năm trở lại đây, các sản phẩm văn hóa - nghệ thuật Việt đã được khai thác với tinh thần mới: vừa trân trọng truyền thống, vừa dấn thân khai phá cái mới.

Thơ Đào An Duyên: Đêm sang mùa

Thơ Đào An Duyên: Đêm sang mùa

(GLO)- Bài thơ "Đêm sang mùa" của Đào An Duyên là một bức tranh thơ mộng về những khoảnh khắc chuyển giao, khi đêm và mùa giao thoa, khi không gian và thời gian hòa quyện vào nhau, tạo nên một cảm giác lạ kỳ, huyền bí...

“Gạn đục khơi trong” để phát triển văn hóa

“Gạn đục khơi trong” để phát triển văn hóa

(GLO)- Sau nửa thế kỷ đất nước thống nhất, đời sống văn hóa tại nhiều ngôi làng Bahnar, Jrai có nhiều đổi mới, nhất là xóa bỏ những gánh nặng liên quan đến hủ tục. Nhưng để bảo tồn những giá trị cốt lõi của văn hóa vẫn là một hành trình cần “gạn đục khơi trong”.