Ngày 15-3, ông Vũ Tiến Đức, Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, cho biết, đang khai quật khảo cổ tại địa điểm thôn 7, xã Đắk Drô, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.
(GLO)- Mới đây, tôi cùng Thạc sĩ Lê Hoàng Phong-Cán bộ Trung tâm Khảo cổ học (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ) trở lại Plei Ring (xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai)-nơi khảo sát lập hồ sơ di tích “Địa điểm Chiến thắng Plei Ring năm 1954”.
Khu bảo tồn quốc gia Gobustan nằm ở chân phía đông nam của dãy núi Kavkaz, trong đó bảo tàng ngoài trời Gobustan là một trong những địa điểm độc đáo trên thế giới, nơi lưu giữ nhiều vết tích của người tiền sử.
Ngày 30-5, Sở VH-TT-DL tỉnh Đắk Nông cho biết đã có báo cáo kết quả khai quật điểm di chỉ khảo cổ học tại thôn 12 (xã Đắk Sin, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông).
Những hòn đá hình dáng giống như chiếc chày, cối có dấu hiệu của sự mài dũa, chạm vào nhau phát ra tiếng động lạ như kim loại bị va đập nghi là cổ vật thời tiền sử.
Viện Khảo cổ học, Hội Khảo cổ học Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn vừa phát hiện một số địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc những dãy núi đá vôi ở xã Quảng Khê.
(GLO)- Theo lời giới thiệu của anh Phan Nguyên Trị-công chức xã Nghĩa Hòa (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), một người rất có trách nhiệm với di sản văn hóa địa phương, chúng tôi tìm đến Khu du lịch sinh thái Đặng Gia Trang (tổ 1, thị trấn Phú Hòa, huyện Chư Păh) gặp ông Đặng Thanh Vân để xem một hiện vật đá mà gia đình ông mới tìm thấy.
Trong quá trình khai quật di chỉ khảo cổ hang động núi lửa Krông Nô, các nhà khoa học đã xem xét tỉ mỉ từng vụn đất bằng phương pháp thủ công để tìm kiếm các di vật. Rốt cuộc, “trời“ đã không phụ lòng các nhà khoa học
“Đây là phát hiện quan trọng nhất và tuyệt vời nhất mà tôi từng biết!“ - TS A.Tsybankov, chuyên gia khảo cổ người Nga, vừa ôm hôn, nâng niu chiếc rìu tay trong sự xúc động nghẹn ngào...