Dự buổi gặp mặt với đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, các nhà khoa học diễn ra ngày 18-11 tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu quan trọng đối với giáo dục nước nhà.
Trong truyền thống văn hóa và đạo đức của người Việt, nghề giáo được xem là một thiên chức vì người thầy không đơn giản là truyền đạt tri thức mà còn định hình tương lai của học trò. Đó là lý lẽ của nhiều ẩn dụ sâu sắc tôn vinh thiên chức nghề giáo.
Cả phố Lò Rèn trong phố cổ Hà Nội giải nghệ, chỉ mỗi ông làm nghề. Một mình “bao sân”, lại giỏi nghề nên khách nườm nượp. Ông nói: “Nhờ tinh thông nghề, tôi đã xây được nhà, nuôi các con ăn học và trưởng thành”.
Những gì không lặp lại sẽ dễ lãng quên. Người thân cũng thế, ký ức về một ai đó, sau thời gian dài không gặp sẽ bị im lìm, đóng băng. Một phần nào trong ký ức tôi tưởng chừng như thế, đã im ngủ hơn 14 năm qua tính từ ngày anh từ bỏ cõi trần gian phiền muộn này.
Chuyện thầy trò (Nhã Nam và NXB Phụ nữ Việt Nam, ảnh) là những dòng tâm sự đầy ắp tình cảm, đưa người đọc đến với những câu chuyện đầy xúc động mà những người thầy, người cô đã dành cho học trò.
Có một người thầy đặc biệt, gắn bó chỉ kém một năm so với bề dày lịch sử 30 năm của Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng. Không bục giảng, không bảng đen, phấn trắng, thầy truyền cho các em tình yêu với âm nhạc.
(GLO)- Gần 6 năm qua, anh Nguyễn Thanh Tấn (SN 1988, tổ 3, thị trấn Chư Sê, Gia Lai) đã đào tạo và giới thiệu hàng trăm tài năng “nhí“ cho các câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp trong cả nước. Việc làm này thực sự ý nghĩa khi đã giúp các em nhỏ được rèn luyện ở môi trường bóng đá chuyên nghiệp, nuôi dưỡng ước mơ sân cỏ.
(GLO)- Có những mối duyên đến một cách rất tự nhiên, tự nhiên đến nỗi gần như chúng ta không nghĩ đó là duyên nợ. Tôi đã bắt đầu công việc viết lách, đúng hơn là những con chữ đã xuất hiện trong cuộc đời tôi tựa một mối duyên như vậy.
Hồi ức tuổi tám mươi - Hành trình từ điện tử đến vi mạch, tác giả Đặng Lương Mô, NXB Tổng hợp TPHCM xuất bản - là tập tự truyện về cuộc đời của vị giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học người Việt có uy tín trong lĩnh vực vi mạch trên thế giới.
Từ khi còn là những cử nhân sư phạm, các thầy cô giáo đã tình nguyện đăng kí vào các vùng sâu của huyện Kbang (Gia Lai) để “bám bản, gieo chữ“. Thấm thoát đã gần 20 năm, các thầy cô vẫn tận tụy với công việc “gieo chữ“ trên non.
Nhìn học trò vượt rừng, vượt suối gần nửa ngày đến trường trong khó nhọc, thầy Đặng Văn Cương (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Ba, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi) thương cảm trước sự khó khăn, thiếu thốn của các em nên đã vận động phụ huynh cho các em đến trường ở nội trú.
Dù bị tật nguyền nhưng ông Lê Quốc Hưng (52 tuổi, ở thôn Tuân Lễ, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, Bình Định) vẫn miệt mài dạy chữ, dạy toán... cho các thế hệ học sinh nghèo ở địa phương.
Trên toàn thế giới có những người thầy vô cùng vĩ đại, nhưng người đã góp phần thay đổi cả thế giới nhờ những bài học mà mình để lại. Dù nhiều thế kỷ trôi qua, nhưng tên tuổi của họ vẫn được nhắc đến bằng sự ngưỡng mộ và biết ơn của các thế hệ. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, chúng ta hãy cùng vinh danh những người thầy vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới.