Ngôi nhà dùng hơn 20.000 viên gạch so le để làm mặt tiền đặc biệt ở TP HCM

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Kiến trúc sư cho 25.000 viên gạch so le để ốp mặt tiền của ngôi nhà 5 tầng, giúp tạo ra vô số 'lỗ thở' và cản gió, luồng không khí cũng như ánh nắng gay gắt chiếu vào không gian bên trong nhà.
Ngôi nhà này ở vị trí hướng Tây - Tây Nam trong một khu phố ở TP HCM nên có bức xạ mặt trời gay gắt và nắng nóng trực tiếp vào buổi trưa nên gia chủ mong muốn có một môi trường sống mát mẻ, nhiều cây xanh để giảm bớt tác động của thời tiết.

Ngôi nhà này ở vị trí hướng Tây - Tây Nam trong một khu phố ở TP HCM nên có bức xạ mặt trời gay gắt và nắng nóng trực tiếp vào buổi trưa nên gia chủ mong muốn có một môi trường sống mát mẻ, nhiều cây xanh để giảm bớt tác động của thời tiết.

Để đáp ứng yêu cầu của gia chủ, kiến trúc sư cho 25.000 viên gạch so le để ốp mặt tiền của ngôi nhà 5 tầng, giúp tạo ra vô số “lỗ thở” và cản gió, luồng không khí cũng như ánh nắng gay gắt chiếu vào không gian bên trong.

Để đáp ứng yêu cầu của gia chủ, kiến trúc sư cho 25.000 viên gạch so le để ốp mặt tiền của ngôi nhà 5 tầng, giúp tạo ra vô số “lỗ thở” và cản gió, luồng không khí cũng như ánh nắng gay gắt chiếu vào không gian bên trong.

Để cải thiện vi khí hậu, ngăn bụi, giảm nhiệt độ khi gió nóng thổi vào bên trong, hồ cá được đặt phía trước nhà, xung quanh là cây xanh. Gia chủ có thể quan sát hồ cá và cây xanh bên ngoài phòng khách và thư giãn giữa thiên nhiên.

Để cải thiện vi khí hậu, ngăn bụi, giảm nhiệt độ khi gió nóng thổi vào bên trong, hồ cá được đặt phía trước nhà, xung quanh là cây xanh. Gia chủ có thể quan sát hồ cá và cây xanh bên ngoài phòng khách và thư giãn giữa thiên nhiên.

Khu vực sinh hoạt chung của gia đình bao gồm phòng khách, khu vực tiếp khách và nhà bếp được bố trí ở tầng một. Tường gạch không được chọn để phân chia phòng mà thay vào đó là những bức tường kính được sử dụng.

Khu vực sinh hoạt chung của gia đình bao gồm phòng khách, khu vực tiếp khách và nhà bếp được bố trí ở tầng một. Tường gạch không được chọn để phân chia phòng mà thay vào đó là những bức tường kính được sử dụng.

Để ngăn bụi và tiếng ồn, cây xanh được bố trí thành “tấm khiên” dọc ban công và hành lang.

Để ngăn bụi và tiếng ồn, cây xanh được bố trí thành “tấm khiên” dọc ban công và hành lang.

Cửa kính trượt ngăn chia không gian bên trong với môi trường bên ngoài mang lại cảm giác thoáng đãng, rộng lớn và gần gũi với thiên nhiên. Tùy thuộc vào thời gian trong ngày, ánh sáng xuyên qua bức tường gạch tạo ra một chuyển động hấp dẫn.

Cửa kính trượt ngăn chia không gian bên trong với môi trường bên ngoài mang lại cảm giác thoáng đãng, rộng lớn và gần gũi với thiên nhiên. Tùy thuộc vào thời gian trong ngày, ánh sáng xuyên qua bức tường gạch tạo ra một chuyển động hấp dẫn.

Để tạo không gian yên bình hơn, kết nối với thiên nhiên đồng thời giảm bức xạ nhiệt cho mái nhà, kiến trúc sư đã tư vấn cho gia chủ thiết lập một khu vườn nhiệt đới và trồng rau trên sân thượng.

Để tạo không gian yên bình hơn, kết nối với thiên nhiên đồng thời giảm bức xạ nhiệt cho mái nhà, kiến trúc sư đã tư vấn cho gia chủ thiết lập một khu vườn nhiệt đới và trồng rau trên sân thượng.

Khu vườn rộng 45m2 này có sàn hai lớp phủ vải địa kỹ thuật chống thấm. Cỏ được trồng trong lớp đất cao 15cm. Các loại cây xanh được sử dụng trong dự án để giữ cho ngôi nhà luôn sống động, có ưu điểm là dễ trồng và duy trì.

Khu vườn rộng 45m2 này có sàn hai lớp phủ vải địa kỹ thuật chống thấm. Cỏ được trồng trong lớp đất cao 15cm. Các loại cây xanh được sử dụng trong dự án để giữ cho ngôi nhà luôn sống động, có ưu điểm là dễ trồng và duy trì.

Sân hiên bao gồm không gian tiếp khách, nơi mọi người có thể thư giãn và nhâm nhi tách trà cũng như khu vực trồng rau xanh với hệ thống tưới tự động. Mái vòm lưới tạo sự thoáng mát,

Sân hiên bao gồm không gian tiếp khách, nơi mọi người có thể thư giãn và nhâm nhi tách trà cũng như khu vực trồng rau xanh với hệ thống tưới tự động. Mái vòm lưới tạo sự thoáng mát,

Với vẻ mộc mạc và gần gũi, phong cách này khiến ngôi nhà nổi bật giữa lòng khu phố.

Với vẻ mộc mạc và gần gũi, phong cách này khiến ngôi nhà nổi bật giữa lòng khu phố.

Có thể bạn quan tâm

Đà Lạt sẽ là đô thị xanh

Đà Lạt sẽ là đô thị xanh

Hơn một thế kỷ qua, thành phố Đà Lạt vẫn giữ được ít nhiều những nét độc đáo riêng có của mình là đô thị có một hệ thống di sản kiến trúc quý giá từng được quy hoạch và xây dựng như một bản “tổng phổ” cân bằng và hài hòa với tự nhiên.

Gia Lai ban hành quy chế xây dựng, chia sẻ, cung cấp thông tin, dữ liệu nhà ở và thị trường bất động sản

Gia Lai ban hành quy chế xây dựng, chia sẻ, cung cấp thông tin, dữ liệu nhà ở và thị trường bất động sản

(GLO)- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Hữu Quế vừa ký Quyết định số 71/2024/QĐ-UBND ban hành quy chế phối hợp về xây dựng cơ sở dữ liệu, chia sẻ, cung cấp thông tin, dữ liệu nhà ở và thị trường bất động sản trên địa bàn tỉnh. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 10-1-2025.

Chư Păh khẩn trương sắp xếp ổn định dân cư vùng dân tộc thiểu số

Chư Păh khẩn trương sắp xếp ổn định dân cư vùng dân tộc thiểu số

(GLO)-Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) triển khai 2 dự án sắp xếp, bố trí ổn định dân cư tại làng Díp (xã Ia Kreng) và làng Bui (xã Ia Ka) nhằm ổn định đời sống cho các hộ đồng bào DTTS.

Ra mắt mô hình Tổ tự quản bảo vệ môi trường tại làng Đê Kôp-Doul

Ra mắt mô hình Tổ tự quản bảo vệ môi trường tại làng Đê Kôp-Doul

(GLO)-Ngày 20-12, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mang Yang phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ thị trấn Kon Dơng tổ chức phát động tuyên truyền về bảo vệ môi trường; hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và ra mắt mô hình “Tổ tự quản bảo vệ môi trường” tại làng Đê Kôp-Doul.

Nhà máy xử lý rác thải Chư Sê hoạt động trở lại: Giải “bài toán” ô nhiễm môi trường

Nhà máy xử lý rác thải Chư Sê hoạt động trở lại: Giải “bài toán” ô nhiễm môi trường

(GLO)- Sau gần 7 tháng sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị và xây dựng lại nhà xưởng bị hư hại do hỏa hoạn, Nhà máy xử lý rác thải Chư Sê đã hoạt động trở lại, góp phần giải “bài toán” ô nhiễm môi trường khi lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày được xử lý kịp thời.