Sáng 29.8 vừa qua, đường dây tải điện 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) đã được khánh thành - ghi dấu mốc kỷ lục không chỉ của ngành điện mà hơn hết là dấu ấn sức mạnh tổng lực toàn quân, toàn dân "biến những điều không thể thành có thể".
Dù trời nóng gần 40 độ C nhưng trên công trường xây lắp ở vị trí cột 179 thuộc xã Hồng Lĩnh (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) các kỹ sư công nhân vẫn miệt mài với những thanh sắt như được nung nóng.
“Đến giờ tôi vẫn tự hào mình là người ngành điện, để được sống, làm việc và cống hiến cho hành trình gìn giữ nguồn điện trên khắp chiều dài đất nước. Cái duyên với đường dây 500kV và những kỷ niệm về nó sẽ theo tôi suốt đời”, ông Trần Khương Tâm - cán bộ Điện lực Thừa Thiên - Huế, chia sẻ.
"Không để thiếu điện cho sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng trong bất cứ hoàn cảnh, trường hợp nào, nhất là vì lý do chủ quan từ công tác điều hành", đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trong cuộc họp cuối tuần qua.
Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Chuyển đổi hơn 545 ha đất lúa sang trồng cây hàng năm và cây lâu năm; Ngành điện chủ động đảm bảo cung ứng điện trong mùa khô; Khai giảng lớp tin học miễn phí cho người dân làng Ia Lang; Lão nông gần 10 năm làm cầu bắc qua sông Ba…
Ngành điện muốn tăng giá vì lỗ lớn, chi phí tài chính sắp đến ngưỡng không thể cân đối và điều này có thể ảnh hưởng đến cung cấp điện trong thời gian tới.
Thiếu điện đang là vấn đề nóng nhất trong những ngày nắng như đổ lửa ở miền Bắc. Và câu thành ngữ “nhanh như cắt” có vẻ cần có thêm “đuôi” thành “nhanh như cắt… điện” để biểu đạt tốc độ không ngờ tới. Trong lúc dân tình còn đang ngập tràn âu lo, thấp thỏm bao giờ đến lượt, thì… “phụp” - điện đã tắt – có những nơi không hề báo trước.
Những ngày vừa qua, khách hàng sử dụng điện tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên lại liên tục nhận được các cuộc gọi giả danh nhân viên điện lực đòi tiền điện.
(GLO)- Với thông điệp “Đồng hành cùng khách hàng vượt qua khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19“, trong Tháng Tri ân khách hàng, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Điện mặt trời, điện gió và các nguồn năng lượng tái tạo khác được các nhà đầu tư hồ hởi tham gia. Song, hiện nay, chúng ta lại đang đối mặt với tình trạng “khủng hoảng thừa“, phải cắt giảm để đảm bảo an toàn hệ thống. Phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Ninh, Giám đốc Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN), về vấn đề này.
Nghịch lý trên thị trường điện hiện nay là lượng cung điện mặt trời lớn hơn cầu, thậm chí nguồn cung còn đang lạm phát gây ra tình trạng mất cân đối, lãng phí.
Vào mùa khô, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt, sản xuất, bơm tưới cho cây trồng... của người dân tăng cao. Theo đó, PC Gia Lai đã chủ động thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho người dân.
Theo Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tổng công suất của các nguồn điện đến năm 2030 đạt khoảng 125-130GW, sản lượng điện khoảng 550-600 tỷ kWh.
Giá thành tấm pin điện mặt trời có xu hướng giảm và ngành điện có chính sách hỗ trợ giúp rút ngăn thời gian hoàn vốn nên nhu cầu lắp đặt điện mặt trời của hộ gia đình ngày càng tăng.
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, tiến độ thực hiện điều chỉnh rút ngắn bậc thang trong cơ cấu giá điện đang được gấp rút thực hiện. Đề án nghiên cứu được lấy ý kiến sâu rộng trước khi chính thức trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Theo Bộ Công Thương, các chi phí đầu tư ngoài ngành không được phép đưa vào trong giá thành sản xuất kinh doanh điện cũng như trong tính toán điều chỉnh giá điện.
(GLO)- Tâm huyết và say mê với công việc, anh Phan Tấn Lực - công nhân xí nghiệp điện cơ (PC Gia Lai), đã tìm tòi, đưa ra sáng kiến “Giải pháp Máy quấn thu hồi, kéo dây và Puly dẫn hướng“ góp phần cải thiện điều kiện làm việc, tiết kiệm chi phí, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động.