Dân miền Tây có câu tháng Bảy nước nhảy khỏi bờ. Đó là tháng Bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Một mùa đánh bắt cá của bà con cũng khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng.
Thời điểm này, khu vực biên giới Tây Nam đang đỉnh lũ. Mùa nước nổi năm nay lượng nước sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm trước. Mùa nước nổi là lúc người dân vùng biên thức thâu đêm giăng lưới, thả câu tận hưởng lộc trời.
Tỉnh An Giang nằm đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu với kênh rạch chằng chịt cùng 2 con sông nhỏ Cái Vừng và Vàm Nao nên cá tôm nhiều vô kể. Những thập niên trước, An Giang nổi tiếng là vùng “trên cơm dưới cá” với hơn 200 loài.
Hằng năm, từ khoảng tháng 6 Âm lịch, các làng nghề phục vụ mùa nước nổi ở vùng biên giới Tây Nam trở nên nhộn nhịp. Tuy nhiên, những năm gần đây, lũ thấp, nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt khiến làng nghề trở nên thoi thóp, đìu hiu.
Đang vào chính vụ mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng mực nước đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp thấp hơn năm ngoái gần 1 mét. Nước lũ thấp kéo theo nguồn lợi thủy sản dần cạn kiệt khiến đời sống người dân sống dựa vào mùa nước nổi đầy vơi theo con nước…
(GLO)- Nhắc đến “mùa nước nổi”, ta thường nghĩ về hiện tượng thú vị ở miền Tây Nam Bộ. Nhưng có lẽ ít người biết rằng, ở thung lũng Ia Nung (gồm các tổ 1, 2, 12, phường Hoa Lư, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), cứ vào khoảng từ tháng 7 đến tháng 12 hàng năm, cũng có một mùa nước nổi mênh mang sóng nước.
Thau cá rô ruộng tươi rói nhảy tanh tách, mớ lươn đồng bò trườn. Sản vật mùa nước nổi miền Tây như cá linh, cá lóc, trê, chạch, chốt, ếch, tép đồng cùng hẹ nước, bông điên điển, rau muống tía… tụ về phiên chợ biên giới.
Mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn và gắn liền với con nước đổ nhưng chính hình ảnh đánh bắt cá và phiên “chợ hẹn“ đã góp phần làm sinh động cho bức tranh miền Tây sông nước mỗi khi mùa nước nổi về.
Cách thành phố Long Xuyên gần 100km, rừng tràm Trà Sư rộng 845ha, thuộc địa phận xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, An Giang đang là một trong những điểm du lịch tiêu biểu nhất của đồng bằng sông Cửu Long mùa nước nổi.
(GLO)- Mùa mưa đến, nước từ các dòng suối nhỏ tràn về khiến cánh đồng nơi thung lũng Ia Lung (gồm các tổ 1, 2 và 12, phường Hoa Lư, TP. Pleiku) ngập lên thành một biển nước, kéo theo nhiều tôm cá.
(GLO)- Mùa mưa đến, nước từ các dòng suối nhỏ tràn về khiến cánh đồng nơi thung lũng Ia Lung (gồm các tổ 1, 2 và 12, phường Hoa Lư, TP. Pleiku) ngập lên thành một biển nước, kéo theo nhiều tôm cá.
Những mùa nước nổi gần đây dân thành thị hay du ngoạn về con sông dữ Vàm Nao (An Giang) trải nghiệm làm ngư dân, thưởng thức gió đồng nội, ăn đặc sản mùa lũ, nghe chuyện xưa về cá sấu khổng lồ 5 chân.
Không giống như những cơn lũ thường đem về thiệt hại cũng như nỗi kinh hoàng cho người dân ở miền Trung hay miền Bắc mà mùa lũ ở đồng bằng sông Cửu Long - hay còn gọi mùa nước nổi - thường đem đến cho du khách những trải nghiệm với cảm nhận khó quên.
Hàng năm, từ tháng 7 - 10 âm lịch (khoảng tháng 8 - 11 dương lịch), nước từ thượng nguồn sông Mê Kông lại đổ về đồng bằng sông Cửu Long… tạo thành biển nước mênh mông và miền Tây bắt đầu vào mùa nước nổi.
Mùa lũ là mùa những cánh đồng nước giáp biên giới Campuchia nhộn nhịp như cái chợ. Những vỏ lãi lướt vun vút, tung bọt trắng xóa, rú rầm trời chạy tẹt ga đưa hàng lậu vào nội địa Việt Nam.
Ở miền Tây có ngôi chợ độc nhất vô nhị trong mùa nước nổi, chuyên bán trùn hổ, hay còn gọi là địa long. Chúng là món khoái khẩu của cá, tôm nên ngư dân giăng câu rất thích dùng chúng làm mồi câu…
(GLO)- So với năm 2015, bà con nông dân các tỉnh miền Tây năm nay được mùa thu hoạch cá linh và các loại thủy sản khác. Họ vui mừng vì có thêm nguồn thu nhập từ mùa nước nổi, còn với du khách đến với miền Tây mùa này thì đó là một mùa đặc biệt vì thưởng thức nhiều loại đặc sản chỉ có ở mùa nước nổi.