Với mong muốn lưu giữ những ký ức về tuổi thơ yên bình và tái hiện nét văn hóa truyền thống của làng quê mình, Nguyễn Thị Thùy Dương (29 tuổi) đã đưa những đặc sắc làng quê Bắc Bộ vào tác phẩm bánh trung thu của mình, gây bão cộng đồng mạng.
(GLO)- Nhà tôi ở bên hữu ngạn sông Ba, nơi phố thị tấp nập, náo nhiệt. Ở nơi đông vui, thuận tiện cho sinh hoạt, nhưng đôi khi tôi lại cảm thấy ngột ngạt, tù túng bởi sự chật chội, ồn ào.
Tôi vẫn nhớ như in lời thầy Linh “Phải chấm dấu chấm trên chữ I”, và cố giữ lấy sự ngay thẳng tâm hồn. Cái dấu chấm ấy ngày nay ít còn ai viết, nhưng giọng thầy Linh của tôi vẫn mãi là lời dặn ân cần.
(GLO)- Từng có những bờ xanh thật xanh, mãi cứ ngời biếc ở một khoảng nào đó trong tâm thức chúng tôi, những đứa trẻ đã từng lớn lên giữa trong lành xa xưa ấy.
Xem tranh ông, chúng ta như đang trở về tuổi thơ với những khung cảnh của một làng quê yên bình, một bản làng hoang vu hay những giếng nước, đống rơm..., chiếc cầu ao quen thuộc.
Ly cà phê đen dẻo thơm, âm ấm hòa thêm một chút ngày, một chút đêm. Bóng trăng còn sót lại ôm vàng tươi những bông hoàng yến ngủ say. Số còn lại rớt xuống nền gạch Bát Tràng, nằm dài thở hít khí trời êm dịu. Mặt trời hình như vẫn còn mắc kẹt đâu đó dưới bụi tre sau nhà…
Thời xưa, nông dân quê tôi làm mỗi năm ba vụ lúa. Riêng vụ ba rơi vào những tháng mưa lũ, xem như “đánh bạc với trời“. Làm ba vụ, đầu tắt mặt tối vẫn thiếu đói triền miên. Làng quê xơ xác mỗi khi mùa lũ về.
(GLO)- Ai cũng có một làng quê để nhớ, để về. Tôi nhớ mình trở về miền quê cát trắng vào những ngày hè khi nắng nóng đang ở đỉnh điểm. Những đồi cát trắng nối tiếp nhau phản chiếu ánh mặt trời chói chang, cảm giác bông nắng bay bay, chấp chới trong tầm mắt.
(GLO)- Pleiku có những ngóc ngách rất lạ. Nó như một chút bóng dáng làng quê bên cạnh đồi rừng, ngay trong lòng phố. Ven thung lũng Ia Nung, đoạn phía trong Nhà hàng Thiên Thanh có một cụm dân cư (thuộc tổ 2, phường Hoa Lư) là nơi như thế, êm đềm lặng lẽ, giống như một miền quê thu nhỏ.
(GLO)- Cách đây chưa lâu, tôi có chuyến công tác đặc biệt trong đời khi theo tàu Trường Sa 571 ra thăm cán bộ, chiến sĩ trên quần đảo Trường Sa. Trong hải trình, Song Tử Tây là hòn đảo cuối cùng chúng tôi đặt chân đến. Cảnh sắc và những sinh hoạt đời thường trên đảo khiến tôi cứ ngỡ mình đang ở một làng quê nơi đất liền.
Khu đất dự kiến là nơi yên nghỉ của cố Tổng bí thư Đỗ Mười tại quê nhà xã Đông Mỹ (H.Thanh Trì, Hà Nội) có diện tích 1.100 m2, đã được đổ bê tông quây móng khang trang, từ trước khi ông qua đời.
Huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long quê tôi, vào những năm 1960 đã dấy lên một sự kiện chính trị vang dội khắp làng quê, đi vào lòng người không thể nào quên.