Kiệt tác Nhà thờ Gỗ Kon Tum hơn 100 năm tuổi đậm sắc màu Tây Nguyên

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Nhà thờ chánh tòa Kon Tum (hay nhà thờ gỗ) là một nhà thờ Công giáo nằm trên đường Nguyễn Huệ, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, do các linh mục người Pháp khởi xướng năm 1913 được hoàn thành năm 1918.
Nhà thờ chánh tòa Kon Tum (hay nhà thờ gỗ) là một nhà thờ Công giáo nằm trên đường Nguyễn Huệ, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, do các linh mục người Pháp khởi xướng năm 1913 được hoàn thành năm 1918.
Nhà thờ chánh tòa Kon Tum (hay nhà thờ gỗ) là một nhà thờ Công giáo nằm trên đường Nguyễn Huệ, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, do các linh mục người Pháp khởi xướng năm 1913 được hoàn thành năm 1918.
 Thiết kế nhà thờ gỗ Kon Tum nhìn từ trên cao. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Thiết kế nhà thờ gỗ Kon Tum nhìn từ trên cao. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)

 Các giáo dân đi lễ tại nhà thờ gỗ Kon Tum. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Các giáo dân đi lễ tại nhà thờ gỗ Kon Tum. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)

 Nhà thờ gỗ Kon Tum nổi bật giữa cái nắng của Tây Nguyên. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Nhà thờ gỗ Kon Tum nổi bật giữa cái nắng của Tây Nguyên. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)

Thánh đường có nhiều khung cửa kính màu vẽ các điển tích trong kinh thánh, có tác dụng lấy ánh sáng vừa tạo thêm vẻ rực rỡ, tráng lệ cho giáo đường. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Thánh đường có nhiều khung cửa kính màu vẽ các điển tích trong kinh thánh, có tác dụng lấy ánh sáng vừa tạo thêm vẻ rực rỡ, tráng lệ cho giáo đường. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Các giáo dân người đồng bào đi lễ tại nhà thờ gỗ Kon Tum. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Các giáo dân người đồng bào đi lễ tại nhà thờ gỗ Kon Tum. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Nhà thờ gỗ Kon Tum với hơn 100 năm tuổi đời được làm bằng gỗ cà chít (sến đỏ) (trần và tường được xây bằng đất trộn rơm) theo kiến trúc Roman, phối hợp với kiến trúc nhà sàn của người Ba Na. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Nhà thờ gỗ Kon Tum với hơn 100 năm tuổi đời được làm bằng gỗ cà chít (sến đỏ) (trần và tường được xây bằng đất trộn rơm) theo kiến trúc Roman, phối hợp với kiến trúc nhà sàn của người Ba Na. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)

Từ đường nét, họa tiết đến những điểm nhấn trên chất liệu tạo nên sắc thái văn hóa, tín ngưỡng riêng của người Tây Nguyên. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Từ đường nét, họa tiết đến những điểm nhấn trên chất liệu tạo nên sắc thái văn hóa, tín ngưỡng riêng của người Tây Nguyên. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)

Vẻ độc đáo của nhà thờ được xây dựng bằng chất liệu gỗ toát lên vẻ trang nghiêm của nơi thờ phụng mà vẫn rất gần gũi với cuộc sống của người dân. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Vẻ độc đáo của nhà thờ được xây dựng bằng chất liệu gỗ toát lên vẻ trang nghiêm của nơi thờ phụng mà vẫn rất gần gũi với cuộc sống của người dân. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Nhà thờ là công trình kiệt tác bằng gỗ mang phong cách Basilica duy nhất còn lại trên thế giới.(Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Nhà thờ là công trình kiệt tác bằng gỗ mang phong cách Basilica duy nhất còn lại trên thế giới.(Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Theo TTXVN/Vietnam+

Có thể bạn quan tâm

Những tuyệt tác thiên nhiên: Đánh thức Chư Mom Ray

Những tuyệt tác thiên nhiên: Đánh thức Chư Mom Ray

Ẩn mình giữa trùng điệp đại ngàn phía tây Kon Tum, Chư Mom Ray không chỉ là nơi bảo tồn nhiều loài thú quý hiếm, mà còn là kho báu thiên nhiên - văn hóa đặc sắc, chờ được đánh thức để trở thành điểm đến sinh thái hấp dẫn của Tây nguyên.

Giữ nghề để tạo dựng làng du lịch

Giữ nghề để tạo dựng làng du lịch

(GLO)- Hình thành những làng nghề truyền thống để tạo sinh kế bền vững, góp phần giữ rừng, làm du lịch là mục tiêu của Dự án đào tạo nghề đan lát, làm cung nỏ cho người Bahnar ở 3 ngôi làng Kon Jôt, Kon Nak, Kon Pơdram thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh.

Khách quốc tế tới Việt Nam tăng mạnh

Khách quốc tế tới Việt Nam tăng mạnh

Trong 4 tháng đầu năm nay, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 7,7 triệu lượt người, tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái. Người châu Á đến Việt Nam du lịch nhiều nhất, đạt gần 6 triệu lượt người nhờ chính sách thị thực thuận lợi và tổ chức các ngày lễ lớn của dân tộc.