Việc đào đãi vàng sa khoáng trái phép diễn ra phổ biến tại vùng núi huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Huyện Trà Bồng đang tiếp tục triển khai giải pháp ngăn chặn nạn khai thác vàng trái phép.
Ngày 13-6, Công an huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, vừa phát hiện và triệt xóa điểm đào đãi vàng trái phép tại đồi Hố Du, thôn Bình Tân, xã Trà Bình, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.
Từ năm 2021 đến nay, vàng tặc liên tục đột kích, khai thác vàng trái phép ở tiểu khu 1660 và 1661 nằm trên lâm phần do Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Sơn quản lý. Mặc dù chủ rừng đã thường xuyên tuần tra, kiểm soát, thậm chí điểm mặt, chỉ tên được nhiều đối tượng nhưng hoạt động khai thác vàng trái phép vẫn đâu lại vào đấy, kéo dài năm này qua năm khác.
Khoét núi, phá rừng, hại suối để tìm vàng đã gây biết bao hệ lụy, vậy mà, việc này lại tiếp tục diễn ra công khai ở tỉnh Quảng Trị. Phải lên tiếng để ngăn chặn! Đó là quyết tâm của Báo Người Lao Động khi thực hiện loạt phóng sự điều tra này.
(GLO)- Thời gian qua, ngành chức năng và các cấp chính quyền địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực, mạnh tay xử lý vi phạm nhằm siết chặt quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn.
(GLO)- Tình trạng khai thác vàng trái phép tại vùng giáp ranh giữa xã Đak Sơ Mei và Hà Đông (huyện Đak Đoa) với xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) thường xuyên xảy ra. Mặc dù chính quyền các địa phương đã triển khai nhiều phương án đấu tranh nhưng vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm.
(GLO)- Thực hiện chỉ đạo của Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai và Chủ tịch UBND huyện Đak Đoa về kiểm tra thông tin các hoạt động khai thác vàng trái phép tại khu vực giáp ranh giữa Đak Sơmei và xã Hà Đông (huyện Đak Đoa) với xã Hà Tây (huyện Chư Păh). Sáng ngày 18-3 Công an huyện Đak Đoa đã tổ chức lực lượng trinh sát tuần tra, khảo sát các khu vực nhà rẫy của người dân trên địa bàn 2 xã Đak Sơmei, Hà Đông.
Thời gian qua, nhiều người dân trên địa bàn huyện Đắk Glong (tỉnh Đắk Nông) truyền tai kể cho nhau về một “ông trùm“ điều hành đường dây khai thác vàng trên đất rừng phòng hộ. Họ núp bóng trồng rừng nhưng dựng lán trại, đào hầm và khai thác vàng rầm rộ, thu về bộn của… nhưng cơ quan chức năng không hề hay biết.
Nhà chức trách Indonesia cho biết tối 26/2, một vụ sập hầm mỏ khai thác vàng bất hợp pháp đã xảy ra trên đảo Sulawesi khiến hơn 60 người có khả năng bị vùi lấp.
Tổng thống Ghana Nana Akufo-Addo nói rằng Trung Quốc có thể đang tham gia khai thác trái phép vàng và các tài nguyên khoáng sản khác ở quốc gia Tây Phi này.
Hàng trăm người và khối lượng lớn máy móc được huy động đến hiện trường nhưng do thời tiết xấu, cùng địa hình hiểm trở khiến cho công tác cứu hộ khó khăn bội phần. Đã 5 ngày trôi qua, tung tích 2 phu vàng bị kẹt trong hang sâu vẫn bặt vô âm tín.
(GLO)-Ngày 8-6, UBND huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã có văn bản gửi các cơ quan, ban ngành chức năng về việc phối hợp xác định tình trạng các biện pháp thực hiện cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính đối với cá nhân bị phạt 60 triệu đồng vì khai thác vàng trái phép.
Theo trữ lượng tự đánh giá, vàng lấy đi từ Bồng Miêu, Quảng Nam có thể đến cả chục tấn sau 10 năm khai thác, nhưng nhà nước mất kiểm soát, nợ thuế tồn đọng gần 100 tỉ... Mỏ vàng này buộc phải đóng cửa vì hàng loạt vi phạm liên quan đến môi trường, nợ thuế và hết hạn giấy phép khai thác từ tháng 3.2016... Dẫu vậy, Cty vàng Bồng Miêu vẫn “cố đấm“, khai thác trái phép đến tháng 6.2016 rồi bỏ hoang “cánh đồng vàng“ lớn nhất Đông Nam Á trong cảnh hỗn loạn.
(GLO)- Chỉ cách trung tâm xã gần 5 km, nhưng vàng tặc vẫn vô tư lập “công trường“ đào tung núi để khai thác mà chính quyền địa phương không hề hay biết.
(GLO)- Là một huyện nghèo của tỉnh Gia Lai với điều kiện đất đai kém màu mỡ, song Kông Chro lại có nguồn khoáng sản khá dồi dào, nhất là các mỏ đá bazan. Thời gian qua, chính quyền địa phương đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường công tác kiểm tra, quản lý nhằm đảm bảo việc khai thác, sử dụng tài nguyên có hiệu quả và đúng pháp luật.