(GLO)- Khởi đi từ đời sống, nghệ thuật dân gian chạm vào đời sống và có sức sống bền lâu. Điều đó thêm một lần thể hiện tại Liên hoan hát ru, hát dân ca và trình diễn nhạc cụ các dân tộc tỉnh Gia Lai năm 2024 qua phần trình diễn của các nghệ sĩ “chân đất”.
(GLO)- Lớn lên trong âm vang của tiếng cồng, tiếng chiêng, bà Puih H’Nir (SN 1963, làng Kmông, xã Ia Tô, huyện Ia Grai) luôn lo lắng về sự mai một di sản vì nhiều lý do khác nhau.
(GLO)- Liên hoan cồng chiêng và hát dân ca thanh thiếu nhi dân tộc thiểu số do Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hội LHTN Việt Nam thành phố tổ chức vào chiều tối 9-8 đã mang đến cho khán giả những tiết mục ấn tượng, hấp dẫn.
Chiều 29-7, Công ty TNHH một thành viên 72 (Công ty 72) đã tổ chức hội thi “Cán bộ Công đoàn giỏi; tuyên truyền viên trẻ; hát ru, hát dân ca năm 2024”.
(GLO)- Chiều 5-7, lễ bế mạc và trao giải liên hoan hát ru, hát dân ca và trình diễn nhạc cụ dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ II-năm 2024 diễn ra tại Nhà Văn hóa lao động tỉnh.
(GLO)- Tối 4-7, tại Nhà văn hóa lao động tỉnh Gia Lai, Nhà hát ca múa nhạc tổng hợp Đam San khai mạc liên hoan hát ru, hát dân ca và trình diễn nhạc cụ các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ II năm 2024.
(GLO)- Với người Jrai, hát dân ca là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy, những người biết hát dân ca luôn quan tâm tới việc bảo tồn, lưu giữ và khơi gợi niềm đam mê cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
(GLO)- Bằng niềm đam mê với nhạc cụ truyền thống, những nghệ nhân “nhí” ở xã Ya Ma (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã góp sức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Bahnar.
(GLO)- Vào những ngày cuối tuần, tại Khu du lịch Biển Hồ (TP. Pleiku), du khách thập phương được hòa mình vào không gian văn hóa truyền thống của người bản địa với các hoạt động trình diễn cồng chiêng, hát dân ca, dệt thổ cẩm… Đây là hoạt động do Hợp tác xã Nông nghiệp liên hiệp Gia Lai tổ chức nhằm thu hút du khách tới tham quan, trải nghiệm.
(GLO)- Đến hẹn lại lên, các bạn thanh thiếu nhi người dân tộc thiểu số có cơ hội thể hiện tài năng tại Liên hoan cồng chiêng và hát dân ca do Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Thành Đoàn Pleiku tổ chức. Không chỉ tạo sân chơi bổ ích cho thanh thiếu nhi trong dịp hè, liên hoan còn góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
(GLO)- Sáng 1-8, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao TP. Pleiku phối hợp Thành Đoàn tổ chức Liên hoan cồng chiêng và hát dân ca thanh thiếu nhi dân tộc thiểu số TP. Pleiku năm 2023.
(GLO)- Trưa 21-5, Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc thiểu số và Hội chợ kết nối nông sản huyện Krông Pa lần thứ I-năm 2023 đã bế mạc sau 2 ngày diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổi, vui tươi.
Mỗi khi cất tiếng hát trong trẻo, nghệ nhân dân gian Y Nía (55 tuổi) ở làng Kon Bỉ (xã Đăk Tơ Lung, huyện Kon Rẫy, Kon Tum) như quên đi hết những bộn bề của cuộc sống, hòa mình vào núi rừng Tây Nguyên. Đây vừa là niềm đam mê, vừa là cách mà nghệ nhân Y Nía làm để bảo tồn những nét đẹp văn hóa truyền thống của cha ông mình để lại.
(GLO)- Liên hoan Cồng chiêng và hát dân ca thanh-thiếu niên dân tộc thiểu số TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) diễn ra vào ngày 27-8 đã thu hút hơn 200 thanh-thiếu niên đến từ 6 xã, phường trên địa bàn. Liên hoan đã trở thành sân chơi lành mạnh, bổ ích, khơi dậy niềm tự hào, ý thức gìn giữ văn hoá truyền thống của thế hệ trẻ trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tại thành phố.
(GLO)- Ngày 27-8, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao TP. Pleiku phối hợp cùng Thành đoàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức Liên hoan Cồng chiêng và hát dân ca thanh-thiếu niên dân tộc thiểu số năm 2022. Hơn 200 thanh-thiếu nhi đến từ 6 xã, phường trên địa bàn thành phố tham gia liên hoan.
(GLO)- Vốn tài hoa, người Jrai khi vui hay buồn đều cất tiếng hát đúng với tâm trạng, cảm xúc chân thật, giản dị của con người mình. Lời ca tự sự về cuộc sống, về tình người, tiếp biến qua các thế hệ để lại di sản âm nhạc dân gian mảng màu đặc sắc. Nhiều nghệ nhân ở vùng đất Krông Pa hiện vẫn còn lưu giữ di sản âm nhạc cổ truyền như mạch chảy âm thầm tưới mát cho đời sống tinh thần.
(GLO)- Chị Đinh Thị Lơnh (dân tộc Bahnar, 32 tuổi, làng Groi 2, xã Ya Hội, huyện Đak Pơ) là người có niềm đam mê bất tận với những làn điệu dân ca của dân tộc mình. Không chỉ vậy, chị còn có nhiều việc làm thiết thực trong gìn giữ, bảo tồn nét đẹp dân gian này.