(GLO)- Theo số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam, từ cuối năm 2024 đến nay, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam đã liên tục giảm từ 624 USD xuống 434 USD/tấn. Đây là mức giá thấp nhất kể từ năm 2021.
Giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam bất ngờ rơi khỏi mốc 500 USD/tấn, mức thấp nhất trong 19 tháng qua. Điều này khiến nhiều nông dân lo lắng khi vụ đông xuân sắp bước vào giai đoạn thu hoạch.
(GLO)- Mặc dù đã giảm 15-19 USD/tấn so với cuối tháng trước nhưng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn giữ vị trí số 1 thế giới nhờ được nhiều nước ưa chuộng vì nguồn sản phẩm đa dạng và chất lượng.
(GLO)- Tổng cục Hải quan cho biết, tính đến giữa tháng 9-2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 6,5 triệu tấn gạo, trị giá 4,06 tỷ USD (tăng 6,2% về lượng và tăng 21,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
(GLO)- Hiện nay, nhiều loại gạo được gắn nhãn gạo ST25 để bán tràn lan trên thị trường với mức giá khác nhau. Sự nhập nhằng này khiến người tiêu dùng gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn.
(GLO)- Trong tháng 7-2024, Việt Nam xuất khẩu gần 500 ngàn tấn gạo, trị giá 290 triệu USD. Tính chung 7 tháng năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 5,2 triệu tấn gạo, trị giá gần 3,3 tỷ USD (tăng 5,8% về lượng và tăng 25,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ, nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, ở mức 537-543 USD/tấn trong tuần qua, giảm so với mức 539-545 USD/tấn của tuần trước đó.
(GLO)- Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, giá gạo 5% tấm của Việt Nam hiện được neo ở mức 562 USD/tấn, giảm 13 USD với tuần trước. Đây là mức giá thấp nhất của gạo xuất khẩu Việt Nam kể từ tháng 7-2023.
(GLO)- Kinhtedothi.vn dẫn số liệu thống kê mới nhất của Bộ Nông nghiệp và PTNT cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 4,2 triệu tấn gạo, trị giá gần 2,7 tỷ USD (tăng gần 15% về lượng và tăng hơn 38% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
(GLO)- Theo thông tin từ báo điện tử Kinh tế & Đô thị ngày 20-2, trong khi giá gạo xuất khẩu ở các nước khác đều giảm thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lại tăng so với tháng 1-2024.
(GLO)- Theo thông tin từ Tạp chí Hải quan online, trong nửa đầu tháng 1-2024, cả nước xuất khẩu 194.074 tấn gạo, trị giá 134,57 triệu USD. So với cùng kỳ năm 2023, lượng gạo xuất khẩu giảm gần 32.000 tấn, tuy nhiên, trị giá lại tăng gần 20 triệu USD.
(GLO)- Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), hiện giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam ở mức 653 USD/tấn, tăng 10 USD/tấn; giá gạo loại 25% tấm dao động quanh mức 638 USD/tấn.
(GLO)- Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tuần này tiếp tục giảm, trong khi Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo đồ đã khiến khiến hoạt động giao dịch chững lại.
(GLO)- Ngày 13-9, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) thông tin giá chào bán gạo xuất khẩu loại 5% tấm tăng 5 USD/tấn và có giá 628 USD/tấn; gạo 25% tấm tăng 5 USD/tấn, ở mức 613 USD/tấn. Đây là phiên điều chỉnh tăng nhẹ trở lại sau 1 tuần “giảm nhiệt”.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng lên 550-575 USD/tấn vào ngày 27/7, mức cao nhất kể từ năm 2011, sau khi một số nước hạn chế xuất khẩu gạo; còn giá càphê trên thị trường thế giới tiếp tục đi xuống.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, TTXVN, giá gạo xuất khẩu ngày 24-7 của Việt Nam tăng 20 USD/tấn. Cụ thể, gạo 5% tấm giao dịch ở mức 533 USD/tấn; gạo 25% tấm ở mức 513 USD/tấn. Đây là mức giá cao nhất kể từ năm 2011.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, Báo Lao Động, xuất khẩu gạo tháng 6-2023 của Việt Nam ước đạt 650.000 tấn, trị giá 383 triệu USD, đưa tổng khối lượng xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm 2023 đạt 4,27 triệu tấn, trị giá 2,3 tỷ USD (tăng 22,2% về sản lượng và tăng 34,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022).
Dữ liệu sơ bộ từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng 5/2023, 213.000 tấn gạo đã được bốc dỡ tại cảng Thành phố Hồ Chí Minh, với phần lớn gạo được chuyển đến Philippines, Indonesia và châu Phi.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, báo điện tử vietnamnet.vn, giá gạo xuất khẩu ngày 10-4 của Việt Nam điều chỉnh tăng 10 USD/tấn so với thời điểm cuối tuần trước.
(GLO)- Giá gạo 5% tấm xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ hiện đang ở mức 387-395 USD/tấn, cao nhất kể từ tháng 4-2021 do nguồn cung hạn chế và tỷ giá đồng rupee tăng.