(GLO)- Tính đến nay, cả nước mới giải ngân hơn 32% vốn đầu tư công của năm 2024. Đó là một thách thức lớn, đòi hỏi phải có giải pháp bứt phá để có thể hoàn thành toàn bộ kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công trong hơn 4 tháng còn lại của năm nay.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa có tờ trình đề nghị Bộ GTVT xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
(GLO)- Theo quy hoạch, đến năm 2030, khu vực Tây Nguyên có 9 tuyến cao tốc đi qua với tổng chiều dài gần 1.900 km. Trong đó, có 1 tuyến trục dọc cao tốc Bắc-Nam phía Tây với tổng chiều dài 495 km từ Ngọc Hồi đến Chơn Thành.
Các đơn vị và nhà đầu tư đang phấn đấu hoàn thành thủ tục để có thể khởi công 2 dự án đường cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương vào quý IV/2024.
Gần đây xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng trên đường cao tốc mà đáng ra có thể tránh được nếu các tài xế liên quan không coi cao tốc như “đường làng”.
(GLO)- Ngày 28-7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 17/2022/QĐ-TTg phân cấp thực hiện các dự án, dự án thành phần đầu tư các đoạn tuyến đường bộ cao tốc theo hình thức đầu tư công thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Ba dự án cần hoàn thiện báo cáo Quốc hội gồm dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1), Biên Hòa-Vũng Tàu (giai đoạn 1) và Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng (giai đoạn 1).
Bộ GTVT vừa đề xuất gần 22.000 tỷ đồng xây dựng đường cao tốc Khánh Hòa- Buôn Ma Thuột, dự kiến sẽ khởi công năm 2023, hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng năm 2026.
Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường bộ đã có bước đột phá, thể hiện ở việc kết nối đường bộ với các loại hình khác hay mạnh dạn đặt mục tiêu đến năm 2050 có trên 9.000km đường cao tốc.
Việc kết nối đường Long Phước với cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây nhằm tạo động lực phát triển khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông thuộc Thành phố Thủ Đức tương lai.
Dự kiến về đích vào năm nay, nhưng đường Hồ Chí Minh vẫn còn 526 km chưa hoàn thành, trong đó có 289 km chưa bố trí được vốn. Lại thêm một dự án quan trọng quốc gia nữa chưa hẹn ngày về đích.
Trung Quốc 3 năm qua chỉ một tỉnh Vân Nam làm hơn 2.000km đường cao tốc, trong khi Việt Nam sau 35 năm đổi mới nhưng mới có hơn 400km. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu ý kiến như vậy tại phiên thảo luận ở tổ, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XIV, diễn ra ngày 9.6.
Các tỉnh Tây Nguyên đang đề xuất xây dựng 3 tuyến cao tốc chính là Đắk Nông - TP HCM, Đắk Lắk - Khánh Hòa, Gia Lai - Bình Định nhằm gỡ thế bí để phát triển vùng đất còn nhiều tiềm năng.
Ngày 26-11, Bộ GTVT cho biết bộ đã trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 với 7 tuyến cao tốc mới trên cả nước.
Từ năm 2020 và định hướng đến sau năm 2030, để triển khai xây dựng cao tốc Bắc-Nam trục phía Đông và Tây dài 3.096 km, Việt Nam sẽ cần tới 829.235 tỷ đồng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, cùng với những cơ chế chính sách của Nhà nước nhằm thu hút nhà đầu tư cùng “bắt tay“ làm đường.
Sáng 8-11-2017, tại Km57+100 (ấp 1, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai), Lãnh đạo Bộ GTVT, tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cùng các Nhà thầu đã tổ chức Lễ triển khai thi công 3 gói thầu xây lắp nhánh phía Đông thuộc Dự án xây dựng đường cáo tốc Bến Lức - Long Thành (hợp phần ADB tài trợ).
Nhiều người bức xúc khi gần đây thường xuyên gặp phải tình trạng ùn xe nghiêm trọng tại các ngõ ra, vào tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây (HLD).
Theo báo cáo của Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết, 6 tháng đầu năm 2017, VEC đã kiểm tra tải trọng 1.374.650 lượt phương tiện, qua đó từ chối phục vụ 23.000 phương tiện vượt tải trọng.