Sự kết hợp độc đáo giữa các trang phục tưởng chừng đối lập như blazer và áo dài lại mở ra một hướng đi mới, đầy sáng tạo, miễn là các nữ tín đồ sẵn sàng thử nghiệm.
Khoảng một tuần qua, hoa mai anh đào bất ngờ bừng nở đã thu hút đông đảo du khách đến du Xuân sớm tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), dù còn nửa tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Theo khảo sát của doanh nghiệp du lịch-lữ hành ở TP Hồ Chí Minh, ngày càng có nhiều gia đình lựa chọn du lịch đa thế hệ để tận hưởng thời gian sum họp trong không gian mới lạ, thắt chặt tình thân.
(GLO)- Trong những ngày đầu xuân Giáp Thìn 2024, xu hướng thuê xe dịch vụ hợp đồng để du xuân thưởng ngoạn cảnh đẹp kết hợp tham quan các điểm du lịch tâm linh tăng mạnh.
(GLO)- Mùa xuân về cùng tiết trời ấm áp. Những khu vườn xuân hoa đua nhau nở, tạo nên không gian rực rỡ sắc màu, mời gọi những bước chân du xuân của du khách gần xa tìm về phố núi Pleiku.
Năm nào cũng vậy, mỗi khi kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kết thúc cũng là lúc xuất hiện nỗi lo nhiều người “tận dụng” giờ hành chính để tổ chức du xuân tới các lễ hội, tới đền chùa cầu may dẫn tới công việc trì trệ, bị bỏ bê, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động và hình ảnh của cơ quan, tổ chức.
(GLO)- Sau ngày đầu năm đi lễ chùa, tảo mộ và chúc Tết người thân thì nhiều người dân Gia Lai bắt đầu xuất hành du xuân. Chính vì thế, các điểm du lịch, danh thắng nổi tiếng trong tỉnh luôn tấp nập người đến vui chơi, thưởng ngoạn.
(GLO)- Xe lăn bánh. Sóng điện thoại mất dần, quê hương đã xa ngoài tầm mắt. Xe bon nhanh trên quốc lộ 18. Phong cảnh tuyệt đẹp, con đường quanh co uốn lượn, hai bên xanh sậm một màu rừng, có những đoạn thấy rõ cả thảm thực vật mấy tầng của rừng nguyên sinh. Suốt một chặng đường dài hàng trăm ki lô mét vẫn một màu xanh ấy, lác đác vài bản Lào nằm lẩn khuất phía xa.
(GLO)- Nếu trong ngày đầu tiên của năm mới, phần lớn mọi người đều dành thời gian để đi chùa, tảo mộ và chúc Tết ông bà thì sang mùng 2, nhiều gia đình đã bắt đầu khởi động những chuyến du xuân.
Tết đến Xuân về, khắp mọi nẻo đường Việt Nam tràn ngập bầu không khí hân hoan sum họp. Đầu Xuân cũng là thời điểm cùng nhau tái tạo nguồn năng lượng bằng những hành trình mới, những chuyến du xuân dọc ngang đất nước.
Mỗi dịp “tết đến xuân về”, chắc chắn ai cũng mong muốn có những chuyến đi về quê với gia đình, thăm thú bạn bè, ngao du ngắm cảnh xuân an toàn, vui vẻ. Mong mỏi đó hoàn toàn chính đáng. Thế nhưng, nhiều năm nay điều đó đã không xảy ra với một số người.
Tổng cục Du lịch nhận định dịp Tết Quý Mão năm 2023, nhân dân và người lao động cả nước được nghỉ dài ngày, khách quốc tế và khách du lịch nội địa dự báo sẽ tăng.
Khách Việt có xu hướng du xuân từ mùng 2 Tết Âm lịch trở ra, nghỉ dưỡng ở Phú Quốc, Đà Nẵng, Hạ Long... hoặc xuất ngoại đi Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc).
Hàng chục nghìn lượt người từ trung tâm TP Cần Thơ và các tỉnh lân cận đã đổ về miệt vườn du Xuân trong ngày mùng 5 Tết. Các Khu du lịch, làng du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền đông kín khách.
Được đi lại sau những ngày tháng cách trở do dịch Covid-19, lại là dịp năm hết Tết đến nên người người đổ về Đà Lạt - nơi thời tiết lý tưởng cho việc du xuân.
(GLO)- Dịch Covid-19 khiến những người ưa “xê dịch“ cảm thấy cuồng chân khi không còn được tự do đi khắp mọi nơi. Vì vậy, nhiều bạn trẻ ở tỉnh Gia Lai đã tìm đến những thắng cảnh ngay trên quê hương với những điểm check-in, sống chậm đẹp không ngờ.
(GLO)- Sau 3 ngày vui chơi đón chào năm mới, ngày mùng 4 Tết, nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã quay về với công việc thường nhật quen thuộc. Tại một số địa điểm, hoạt động du xuân vẫn còn diễn ra, song lượng khách cũng vơi nhiều so với những ngày trước.
(GLO)- Sau ngày mùng 1 đi thăm, chúc Tết người thân, họ hàng, sáng mùng 2 Tết, không khí du xuân đã rộn ràng ở nhiều địa phương của tỉnh Gia Lai. Nhiều nông dân cũng chọn ngày này để xuống đồng kiểm tra, chăm sóc cây trồng với hy vọng có một năm mới no ấm.
(GLO)- Ngày mùng 2 Tết, từng dòng người đổ về danh lam thắng cảnh, các địa điểm đẹp của Gia Lai như: Quảng trường Đại Đoàn Kết, thắng cảnh Biển Hồ… để du xuân. Khác với mọi năm, năm nay, do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nên người dân vui Xuân đón Tết nhưng không quên đảm bảo các công tác phòng-chống dịch.
Chùa Trà Phương (H.Kiến Thụy, Hải Phòng) hiện đang lưu giữ tượng Mạc Thái Tổ Mạc Đăng Dung và phù điêu Thái Hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn. Đây là hai cổ vật vừa được công nhân là bảo vật quốc gia.
Dù dịch COVID-19 đang có những diễn biến phức tạp, nhưng người dân TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vẫn đổ ra đường du xuân ngày đầu năm, chụp ảnh lưu niệm cùng người thân, gia đình và cầu mong có một năm Tân Sửu 2021 an vui.