(GLO)- Sáng 15-10, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh Gia Lai phối hợp với Hội CCB huyện Đak Pơ và xã Yang Bắc tổ chức lễ bàn giao nhà “Nghĩa tình đồng đội” cho hội viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chưa có nhà ở kiên cố.
(GLO)- Gốc Đà Nẵng, hiện đang sống ở TP. Hồ Chí Minh, nhà thơ Lê Minh Quốc là người đa tài, viết cả thơ, truyện dài, tiểu thuyết, bút ký, biên khảo với hơn 50 đầu sách đã xuất bản.
Dưới cái nắng oi bức cuối mùa hạ, 3 người cựu chiến binh Sư đoàn 308 vẫn miệt mài đi từng hàng mộ chí tít tắp ở Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Đường 9 (NTLS Đường 9) để tìm kiếm thông tin về liệt sĩ. Thỉnh thoảng họ dừng lại ở một phần mộ nào đó và trò chuyện với nhau rất lâu.
(GLO)- Sáng 18-9, Hội truyền thống Trường Sơn-đường Hồ Chí Minh huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024-2029 với sự tham gia của 83 đại biểu đại diện cho 93 hội viên trong toàn Hội.
25 năm qua, cán bộ, chiến sỹ Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hà Tĩnh miệt mài đến từng khu rừng, lần vào từng hang đá ở đất nước Triệu Voi để tìm hài cốt liệt sĩ, đưa các anh về với đất Mẹ.
(GLO)- Trong niềm xúc cảm thiêng liêng, lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024) diễn ra sáng 24-6 tại Di tích Đền tưởng niệm liệt sĩ và Tượng đài chiến thắng Đak Pơ đã kết nối tâm thức các thế hệ bằng lòng tự hào về ký ức không quên của một trận đánh lịch sử.
(GLO)- Dấu mốc lịch sử đã chạm đến con số 70 năm kể từ ngày diễn ra trận giao thông chiến lớn nhất trong suốt chiều dài 2 cuộc kháng chiến của dân tộc ta, làm nên chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024). Chiến thắng lịch sử đó chưa hề mờ nhạt trong ký ức những người chiến sĩ Đak Pơ năm ấy.
Trở về thời bình sau cuộc chiến, như nhiều cựu chiến binh khác, ông Lê Trường Giang (Trưởng ban Liên lạc truyền thống Trung đoàn 16, Ủy viên Ban chấp hành Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Thành phố Hồ Chí Minh) bắt tay chăm lo kinh tế.
(GLO)- Điều gì đã gắn kết những người lính tình nguyện Việt Nam để làm nên khúc khải hoàn trên chiến trường K? Đó có phải là tình đồng đội thiêng liêng, cao cả; là sự giúp đỡ vô tư, trong sáng và cũng đầy ân tình đối với người dân nước bạn, thậm chí với cả người ở phía bên kia chiến tuyến?
(GLO)- Nhiều năm nay, tôi thường trở lại Quy Nhơn (Bình Định) thăm gia đình 2 người con gái của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sĩ Trần Văn Bình (Đẳng), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai. Trong ngôi nhà bình yên ở phố Trần Độc, chúng tôi cùng nhau lật giở bao hồi ức đẹp đẽ về ông. Và, lần nào cũng vậy, mấy chị em lại lặng dừng trước những hình ảnh cuối cùng của đời ông. Đó là một tang lễ nồng ấm giữa vòng tay đồng đội, đồng bào nơi đại ngàn.
Ngày đầu tháng 8, anh hùng Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập được đưa từ đất nước Hy Lạp về Đà Nẵng an nghỉ theo ước nguyện của ông. Giữa nhà tang lễ nghi ngút khói hương, có một vị đại tá đã ngoài 90 tuổi rưng rưng nước mắt. “Cuộc gặp cuối cùng của tôi với anh Lập, mai này tôi với ông ấy sẽ nằm lại gần nhau, như quãng thời gian cùng nhau trên chiến trường đạn lửa“, ông bùi ngùi.
(GLO)- Qua sự giới thiệu của Hội Cựu chiến binh TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), chúng tôi tìm gặp ông Mạc Duy Súy (tổ 10, phường Yên Thế). Sau câu chuyện về những trận đánh mà mình đã tham gia, ông kể cho chúng tôi nghe chuyện về chiếc mũ cối của đồng đội cùng chiến đấu tại chiến trường miền Đông Nam Bộ.
Trước khi trở thành doanh nhân thành đạt, cựu chiến binh Nguyễn Văn Sửu (76 tuổi, ở xã Thạch Châu, H.Lộc Hà, Hà Tĩnh) từng có nhiều năm tham gia chiến đấu, làm giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cho đến khi về hưu.
“Làm nhiệm vụ ở gần nhà nhưng không dám về vì sợ lây nhiễm cho gia đình và hàng xóm“ là chia sẻ đầy xúc động của dân quân tự vệ Trần Thanh Bình (25 tuổi) sau 2 tháng xa nhà tham gia chống dịch Covid-19.
Trong cuộc chiến bảo vệ Vị Xuyên (Hà Giang), chiến sĩ thông tin Công Đức Cường (Phú Thượng, Tây Hồ, TP.Hà Nội) là người được nhiều thế hệ lính chiến ở đây nể trọng. Bởi trong thời khắc sinh tử, anh đã gọi pháo binh bắn yểm trợ lên chính nơi mình đang đứng chiến đấu, xác định hy sinh để giữ chốt đến cùng…
Ở cái tuổi 72, thay vì vui đùa bên con cháu, cựu chiến binh Phùng Văn Toàn, ở phường Nghĩa Tân, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông lại lựa chọn cho mình một công việc rất riêng đó là làm quản trang. Gần 10 năm nay, ông thay gia đình các thân nhân thắp nén tâm nhang, chăm sóc hơn 500 phần mộ liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Đắk Nông để tri ân đồng đội.
(GLO)- Nhiều năm qua, việc tổ chức sinh nhật đồng đội đã trở thành nét đẹp văn hóa của Tiểu đoàn Bộ binh 50, Trung đoàn 991, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai.
Cựu hậu vệ tuyển Tây Ban Nha và CLB Real Madrid là Raul Bravo vừa lên tiếng phủ nhận rằng anh có liên quan đến vụ bắn đồng đội cũ Darko Kovacevic hồi đầu tháng này nhằm “giết người diệt khẩu“ để che đậy bê bối bán độ.
(GLO)- Nhiều nghĩa trang liệt sĩ trong tỉnh gần như là “địa chỉ đỏ“ của riêng tôi trong những ngày tháng 7 hàng năm, nhất là nơi có người thân và đồng đội cùng cơ quan, đơn vị ngày xưa nằm lại hoặc nơi tôi đã có thời gắn bó. Những nơi ấy gợi nhớ bao điều về những người tôi thương quý.
Chiến tranh đã lùi xa hơn 40 năm, đến nay, vẫn còn nhiều Anh hùng, Liệt sỹ đã hy sinh, ngã xuống trên mảnh đất Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước chưa được tìm thấy. Với niềm biết ơn vô hạn, những năm qua, Đội Quy tập mộ liệt sỹ, Cục Chính trị Quân đoàn 3 đứng chân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã không ngừng nỗ lực, tiếp nhận thông tin và mở rộng phạm vi tìm kiếm, đưa hàng chục hài cốt liệt sỹ về đoàn tụ với gia đình và đồng đội.
(GLO)- Ngày 28-11, tại làng Blu, xã Ia Tôr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, Binh đoàn 15 đã khánh thành, bàn giao nhà đồng đội cho anh Kpuih Bíp, công nhân Đội 4 thuộc Công ty Bình Dương.
(GLO)- “Mọi người đừng sợ, tôi không bao giờ đầu hàng, không phản bội nhân dân, không làm hại dân làng. Đồng bào hãy đoàn kết đứng lên đấu tranh“-nhắc lại lời nói của Anh hùng Wừu trước đòn roi tra tấn của kẻ thù, giọng ông Lê Chí Quyết-nguyên Bí thư huyện 3 (huyện Đak Đoa ngày nay) như nghẹn lại. Với ông Quyết, từng hành động, lời nói của Anh hùng Wừu vẫn in sâu trong trái tim ông.