Đắk Nông điều tiết tiền dịch vụ môi trường rừng để đảm bảo cân đối giữa các lưu vực, chủ rừng, góp phần cân đối nguồn kinh phí cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên toàn tỉnh.
Trong tâm thức cộng đồng ở vùng cao ở TP.Đà Nẵng rừng xanh không chỉ là câu chuyện sinh kế, mà rộng hơn là trách nhiệm với tài nguyên thiên nhiên và với thế hệ con cháu sau này... bởi lẽ "mở mắt ra là đã thấy rừng".
(GLO)- Theo Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, phấn đấu nguồn thu từ hoạt động du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí tăng 50% so với năm 2020 vào năm 2030 và 100% vào năm 2050.
Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng đang chỉ đạo các cơ quan có liên quan khẩn trương chi trả số tiền trên 123 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng còn tồn đọng của năm 2018. Đồng thời, các đơn vị triển khai trồng rừng thay thế theo đúng quy định pháp luật, trường hợp không còn quỹ đất để trồng rừng thay thế thì chuyển tiền trả lại Trung ương để bố trí trồng rừng ở các địa phương khác.
(GLO)- Nhờ chủ động triển khai các giải pháp đôn đốc và quản lý chặt chẽ việc kê khai, nộp tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) phát sinh, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai đã sớm hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ thu năm 2022.
(GLO)- Qua thanh tra, Thanh tra tỉnh Kon Tum phát hiện tổng diện tích đất có rừng hiện nay do Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đang quản lý, sử dụng giảm 4.216 ha; nhận 9,5 tỷ đồng tiền cung ứng dịch vụ môi trường rừng nhưng không có rừng.
(GLO)- Giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế của người dân sống gần rừng. Công tác này gắn với việc thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã tác động tích cực đến ý thức của người dân trong việc tham gia quản lý, bảo vệ rừng và nâng độ che phủ rừng.
(GLO)- Qua 10 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho hàng ngàn hộ dân, nhất là người dân ở vùng sâu, vùng xa thông qua việc nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng. Trách nhiệm, nhận thức về bảo vệ, phát triển rừng của cộng đồng dân cư được nâng lên đã tác động tích cực, toàn diện đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đang trở thành nguồn lực tài chính quan trọng giúp cho cộng đồng làng, hộ gia đình và nhóm hộ tham gia nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng có thêm nguồn thu nhập, ổn định sinh kế lâu dài.
(GLO)- Lời Tòa soạn: Năm 2021, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), góp phần quan trọng vào việc quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học, tạo việc làm và sinh kế bền vững cho người dân. Phóng viên Báo Gia Lai điện tử đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Thưởng-Phó Giám đốc phụ trách Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh về những thông tin liên quan.
(GLO)- Chiều 7-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kpă Thuyên-Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh chủ trì cuộc họp đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ, giải pháp những tháng còn lại năm 2021 của Hội đồng quản lý Quỹ.
(GLO)- Nhờ nguồn kinh phí từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), nhiều đơn vị chủ rừng đã chi trả kịp thời cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
(GLO)- Nhờ tham gia nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng, hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) mà đồng bào Bahnar ở xã Kon Pne (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) từng bước cải thiện đời sống, phát triển sinh kế và gắn bó hơn với rừng.
(GLO)- Theo báo cáo của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai, từ đầu năm 2021 đến nay, số thu tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ước đạt 52 tỷ đồng, đạt 54% kế hoạch năm và vượt 78,6% so với cùng kỳ năm 2020.
(GLO)- Nhờ tham gia nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng mà đời sống người dân các làng đồng bào dân tộc thiểu số xã Hà Đông (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) từng bước cải thiện. Với mức thu nhập trên 10 triệu đồng/năm từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, họ đã cải thiện sinh kế và gắn bó hơn với rừng.
(GLO)- Lời Tòa soạn: Với gần 100 tỷ đồng mỗi năm, nguồn kinh phí chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không chỉ tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng mà còn góp phần nâng cao nhận thức trong công tác quản lý, bảo vệ rừng. Phóng viên Báo Gia Lai có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Thưởng-Phó Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh xung quanh vấn đề này.
(GLO)- Chiều 21-12, Hội đồng Quản lý Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai tổ chức họp đánh giá kết quả thực hiện công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2021.
(GLO)- Chiều 25-12, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai tổ chức kỳ họp thứ 3 (năm 2019) nhằm đánh giá thực hiện công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2020. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kpă Thuyên dự và chủ trì kỳ họp.
(GLO)- Ngày 17-9, lãnh đạo Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã tiếp đón đoàn công tác của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Hòa Bình đến thăm và làm việc tại Gia Lai.
(GLO)- Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND huyện Phú Thiện vừa tổ chức Lễ phát động trồng cây phân tán từ tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2019 tại các xã trên địa bàn huyện Phú Thiện.
(GLO)- Đoàn giám sát của Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh vừa có buổi giám sát về tình hình thu nộp, quản lý và sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng từ năm 2011 đến nay của Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh.