Đak Đoa quan tâm chăm sóc sức khỏe người dân

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Những năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân luôn được ngành Y tế huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) quan tâm thực hiện. Đội ngũ y-bác sĩ được đào tạo cơ bản về chuyên môn đã triển khai hiệu quả công tác phòng-chống dịch bệnh, khám-chữa bệnh cho người dân trên địa bàn.

Trạm Y tế xã Hà Bầu huyện Đak Đoa có 6 người, trong đó có 1 bác sĩ, 1 cử nhân điều dưỡng, 1 y sĩ, 1 dược sĩ và 2 nữ hộ sinh được đào tạo cơ bản về chuyên môn.
Trạm Y tế xã Hà Bầu hiện có 1 bác sĩ, 1 cử nhân điều dưỡng, 1 y sĩ, 1 dược sĩ và 2 nữ hộ sinh được đào tạo cơ bản về chuyên môn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn.
Ông Nguyễn An Ninh 86 tuổi ở làng Bông xã Hà Bầu cho biết: Mỗi lần tôi đi khám bệnh ở Trạm, tôi được các bác sĩ chăm sóc rất chu đáo, nghe tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh theo mùa, vấn đề vệ sinh môi trường sống với sức khỏe con người…
Ông Nguyễn An Ninh (bìa phải; 86 tuổi, làng Bông, xã Hà Bầu) cho biết: Mỗi lần đi khám bệnh ở Trạm Y tế xã, tôi được bác sĩ thăm khám rất chu đáo. Cán bộ, nhân viên y tế của trạm còn tuyên truyền về phòng-chống dịch bệnh theo mùa, vấn đề vệ sinh môi trường sống với sức khỏe con người…
.Bà H’Lứt (mặc áo xanh) làng Weh, cán bộ y tế thôn bản xã Hà Bầu cho biết: Hiện nay, người dân trong làng đã tự ý thức chăm lo sức khỏe bản thân, gia đình. Khi có bệnh là họ đến các trạm y tế để khám và chữa trị, chứ không ở nhà tự cúng, tự chữa bệnh như trước.
Bà H’Lứt (bìa trái; làng Weh, xã Hà Bầu) cho biết: Hiện nay, người dân trong làng đã tự ý thức chăm lo sức khỏe bản thân, gia đình. Khi có bệnh, người dân đều đến cơ sở y tế để khám và chữa trị.
Năm 2020, Trạm y tế xã Nam Yang huyện Đak Đoa đưa vào sử dụng với kinh phí đầu tư xây dựng hơn 3,5 tỷ đồng để phục vụ chăm sóc sức khỏe và thăm khám bệnh cho người dân tại chỗ.
Năm 2020, công trình Trạm Y tế xã Nam Yang có tổng mức đầu tư hơn 3,5 tỷ đồng được đưa vào sử dụng để phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân tại chỗ.
Bác sĩ Nguyễn Văn Đồng-Trạm trưởng Trạm y tế xã Nam Yang, huyện Đak Đoa: Từ đầu năm 2020 đến nay, trạm y tế xã có 4150 lượt bệnh nhân đến khám bệnh, tư vấn về sức khỏe cho 100 lượt người; phát 500 tờ rơi tuyên truyền về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, qua đó, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
Bác sĩ Nguyễn Văn Đồng-Trạm trưởng Trạm Y tế xã Nam Yang-cho biết: Từ đầu năm 2020 đến nay, Trạm Y tế xã đã khám bệnh cho 4.150 lượt người; tư vấn sức khỏe cho 100 lượt người. Bên cạnh đó, Trạm đã phát 500 tờ rơi tuyên truyền về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, phòng-chống dịch bệnh, qua đó nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
 6. Nam Yang huyện Đak Đoa trồng và chăm sóc dược liệu chế thành bài thuốc đông y để sử dụng cho người bệnh.
Cán bộ, nhân viên Trạm Y tế xã Nam Yang trồng và chăm sóc vườn thuốc Nam để phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Chị H’nhin ở xã Hà Đông huyện Đak Đoa cho biết: Tôi hoàn toàn yên tâm khi đưa con đến thăm khám tại TYT xã. Mỗi lần đến khám được bác sĩ dặn dò rất kỹ lưỡng về cách uống thuốc, chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày để tốt cho sức khỏe.
Khám bệnh cho trẻ em ở Trạm Y tế xã Hà Đông.  
Trung tâm y tế huyện Đak đoa đượ trang bị dây chuyền máy móc hiện đại giúp bệnh nhân rút ngắn thời gian chờ đợi.
Trung tâm Y tế huyện Đak đoa được trang bị các loại máy móc hiện đại phục vụ tốt hơn hoạt động khám-chữa bệnh cho người dân.
Ông Nguyễn Văn Chính-Giám đốc trung tâm y tế huyện Đak Đoa khẳng định: Nhờ có các trạm y tế xã mà công tác CSSK ban đầu cho người dân đã được triển khai rất hiệu quả, như tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, dân số - kế hoạch hóa gia đình… Người dân đã dần tiếp cận và sử dụng nhiều dịch vụ khám chữa bệnh tại TYTX. Đã góp phần nâng cao chăm sóc cho dân, đáp ứng tốt nhất công tác chăm sóc sức khỏe, tạo niềm tin cho nhân dân trên địa bàn.
Tẩm hóa chất màn để phòng ngừa bệnh sốt rét, sốt xuất huyết. 

ĐỨC THỤY (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.

Tôi là du kích Ba Tơ...

Tôi là du kích Ba Tơ...

“Cả đời cống hiến cho cách mạng, trải qua nhiều chức vụ, nhưng điều tôi tự hào nhất là mình từng là đội viên Đội Du kích Ba Tơ”. Đó là tâm sự của Đại tá Thân Hoạt, năm nay 98 tuổi đời, 80 tuổi Đảng, người con của quê hương Quảng Ngãi.

Người của bách khoa

Người của bách khoa

Thật ra sáu mươi không chỉ là mốc quy ước để có tuổi hưu trí mà còn là tuổi của “nhi nhĩ thuận” (tai đã nghe đủ chuyện đời nên giờ là lúc biết lẽ thuận, nghịch), GS Trần Văn Nam là người nhi nhĩ thuận đã mấy năm rồi.

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

(GLO)- Hơn 30 năm cầm cương, ông Phan Xuân Định (SN 1966, thôn Đồng Bằng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) vẫn luôn nhớ về những ngày tháng rong ruổi cùng tiếng vó ngựa trên cao nguyên. Lão xà ích ấy vẫn âm thầm nuôi dưỡng đàn ngựa để thỏa chí tang bồng và giữ cho phố núi Pleiku nét riêng độc đáo.

Như núi, như rừng

Như núi, như rừng

Trong dòng chảy lịch sử của Kon Tum, qua biết bao thăng trầm, mỗi vùng đất nơi đây đều gắn với những chiến công oai hùng, với những con người mà cuộc đời của họ đã trở thành huyền thoại. Một trong số đó là ông Sô Lây Tăng- người vừa đi vào cõi vĩnh hằng.

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Đối với người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, lễ cúng rừng (Tết rừng) có từ khi tổ tiên ngàn đời di cư đến đây lập làng, lập bản và trở thành sắc thái văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng của người Mông nơi đây.

Món quà tiên trên đỉnh Hô Tra

Món quà tiên trên đỉnh Hô Tra

Chục cây số đường rừng, từ cao độ 1.500 m lên 2.500 m nhưng mất hơn 5 giờ chúng tôi mới đến nơi đang lưu giữ món quà tiên của bản Hô Tra (H.Tân Uyên, Lai Châu), chính là vạt rừng trà cổ thụ búp tím đang mùa vụ.